Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hà

ppt 24 trang thuongdo99 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_mua_xuan_nho_nho_nam_hoc_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hà

  1. Ngữ Văn 9 Thanh Hải Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
  2. www.themegallery.com Diagram KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI CỦNG CỐ - DẶN DÒ Company Logo
  3. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong văn bản “Con cò” của Chế Lan Viên là gì ? A Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ. B Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hi sinh. C Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. D Cả 3 ý trên. Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  4. THANH HẢI 1 ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 2 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 3 GHI NHỚ 4 LUYỆN TẬP www.themegallery.com Company Logo
  5. THANH HẢI I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: Em hãy nêu vài nét về tác giả ?
  6. THANH HẢI I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: SGK / 56, 57 2. Tác phẩm: Các emHoàn hãy cảnhlắng nghera đời ! của bài thơ có gì đặc biệt ?
  7. THANH HẢI Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao
  8. THANH HẢI I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: SGK / 56, 57 2. Tác phẩm: - Thể thơ: ngũ ngôn Cảm nhận chung của em - Bố cục: 4 phần về bài thơ như thế nào ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Giống vớiTừ bài mạch thơ nào cảm em xúc đã trong học ?bài, em hãy chia bố cục của bài thơ ?
  9. BỐ CỤC Cảm xúc trước mùa xuân Khổ thơ đầu của thiên nhiên đất trời Mùa xuân của đất nước, con người Khổ 2 và 3 Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Khổ 4 và 5 Lời ngợi ca quê Khổ thơ cuối hương đất nước
  10. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời - Dòng sông xanh - Bông hoa tím biếc Không gian thiên nhiên - Âm thanh tiếng chim → Giọt long lanh rơi → Tôi đưa tay tôi hứng MùaNhững xuân của hình thiên ảnh này ( chuyển đổi cảmMùa giác xuân thậtTheo ởtinh em,khổ tế hình ) ảnh nào nhiên đượcCó bắtý nghĩa nguồnTheo gì em,từ? giọt gì → Cảm giác say sưathơ đầungây gâyđược ngất.mà ấn rơi dùng tượng long lanhmạnh ? mẽ những hình ảnh hơnnào cả? ? Vì sao ? ➔ Yêu thiên nhiên, vớiyêuTác ý cuộc giảnghĩa cảm sống gì nhận ? mùa xuânTheo không em, đặc chỉ sắc bằng thị giác VậymàĐặt nghệcảmcòn trong cảm xúcthuật hoàn củanhận ở khổnhàcảnh bằng thơ xúc giác Từ “hứng” diễn tả quaởcụ đây thơthể,tađộng như này từcó thế là nàothể gì nào biếtở? cuối? đoạn ? đượcthái tác độ giảcủa là tác người giả nhưnhư thế thế nào nào ? ?
  11. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước người cầm súng - Mùa xuân người ra đồng Hãy tìm những hình ảnh màTại tác sao giảTrong tác muốn giả không nhắc nhắc đến đếnkhi haikhí mùa đối mùa tượngxuân xuân về nàyrộn ở khổkhiràng, náo nức,mùathơ xuântác vừa giả vềđọc nhắc ? ? đến mùa xuân của đất nước qua khổ thơ nào ?
  12. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước người cầm súng - Mùa xuân + Lộc người ra đồng Hình ảnh nào gắn liền bên họ ?
  13. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước người cầm súng - Mùa xuân + Lộc người ra đồng hối hả - Tất cả như Theo em, sức sống của mùa xôn xao xuân đất nước còn được cảm (Điệp từ,nhận so sánh, qua từ nhịp láy) điệu như thế nào ? → Tưng bừng rộn Ởrãtìm đây, dẫn tác chứng. giả sử - Đất nước như vì saodụng nghệ thuật gì ? Tác dụng ra sao ? → Cứ đi lên Khổ thơ thứ 3 là lời tổng kết → Khẳng địnhvề niềm lịch tinsử đất nước, theo em, lờiÝ tổngthơ “ kếtcứ điđó lên có phíaý nghĩa trước gì ”? nhằm nhấn mạnh điều gì ?
  14. 3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả con chim hót - Ta làm một cành hoa một nốt trầm → Mùa xuân nho nhỏ → Lặng lẽ dâng cho đời Trước mùa xuân bao la của đất trời, nhà thơ đã ước vọng điều gì ? Em có cảm nhận gì về ước nguyện đó ?
  15. CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ? Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở đây lại xưng “ta” ?
  16. 3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả con chim hót - Ta làm một cành hoa (Điệp từ) một nốt trầm → Mùa xuân nho nhỏ → Lặng lẽ dâng cho đời → Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốn và thầm lặng. Điệp từ “ta” khẳng định điều gì ? tuổi hai mươi - Dù là Ước nguyện của Thanh Hải khi giốngtóc bạcVậy với em sự sẽ suy làm nghĩ gì để và gópviệc vào làm củaTại những sao “nhânmùa vậtxuân nào” là mà khái ta → Cống hiến vượtmùa thời xuângian của quê hương ? niệm củađã thờihọc ?gian lại trở thành một vật thể có hình, có khối ?
  17. 4. Lời ngợi ca quê hương Nam ai - Ta xin hát Nam bình → Tấm lòng ân nghĩa thủy chung Hình ảnh quê hương xứ Huế được tác giả nhắc lại qua cụm từ nào ? Cảm xúc của nhà thơ ở đây là gì ?
  18. - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thíêt yêu mến và gắnSGK bó với/58 đất nước, với cuộc đời; thể hiện ướcEm nguyện hiểu chânnhư thếthành nào của về nhà thơ được cống hiến cho đấtnhan nước, đề củagóp bàimột thơ mùa ? xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc . - Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thíêt, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
  19. IV. LUYỆN TẬP Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?
  20. TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 T HThanhƯ A HảiT quêH ởI đâuÊ N? H U Ê 2 Thái độ củaT Rtác ÂgiảN thểT hiệnR OquaN độngG từ “hứng” là 3 gìHãy ? nêu cảm xúcN củaG nhà thơY Nở khổG thơ Tthứ nhất ? 4 Trong khổ 4, khung cảnhN thiênA O nhiênN Ư nhưC thế nào ? 5 Ước nguyện của nhàK thơH đượcI Ê biểuM ThiệnÔ raN sao ? 6 Ước nguyện của ThanhN H HảiO NđượcH ghiO lại qua từ nào ? 7 Làn điệuN A dânM caA ởI HuếN đượcA M viếtB trongI N bàiH là gì ? 8 VìG saoI Abài UthơN dễH đi AvàoC lòngĐ ngườiI Ê ?U Sai rồi
  21. DẶN DÒ - Học thuộc lòng bài thơ - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Viếng lăng Bác