Bài giảng Phát triển ngôn ngữ Lớp Mầm - Đề tài: Truyện Bác Gấu đen và hai chú thỏ - Năm học 2017-2018 - Ngô Hồng Thúy

ppt 27 trang thuongdo99 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phát triển ngôn ngữ Lớp Mầm - Đề tài: Truyện Bác Gấu đen và hai chú thỏ - Năm học 2017-2018 - Ngô Hồng Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_ngon_ngu_lop_mam_de_tai_truyen_bac_gau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phát triển ngôn ngữ Lớp Mầm - Đề tài: Truyện Bác Gấu đen và hai chú thỏ - Năm học 2017-2018 - Ngô Hồng Thúy

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẪU GIÁO MĂNG NON BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : Truyện : Bác Gấu đen và hai chú thỏ LỨA TUỔI : MẪU GIÁO BÉ GIÁO VIÊN : Ngô Hồng Thúy NĂM HỌC 2017- 2018
  2. -Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm,hiểu nội dung bài thơ,biết đàm thoại theo nội dung bài thơ,hứng thú đóng kịch -Phát triển ngôn ngữ,khả năng diễn đạt,khả năng thể hiện cảm xúc qua ngữ, điệu .giọng -Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn -Hình ảnh trên máy theo nội dung chuyện -Thiết kế trò chơi:Đọc thơ theo nội dung tranh -Một số mũ :Gấu, Thỏ nâu, Thỏ Trắng -Rèi tay B¸c GÊu ®en
  3. Hoạt động 1: Mở đầu Trò chơi: “Trời nắng trời mưa ” -Thỏ sống ở đâu?Trong rừng còn có những con vật gì? -Để biết các loài vật sống trong rừng có thương nhau không CC hãy nghe cô đọc một bài thơ Hoạt động 2: Trọng tâm -Cô đọc trẻ nghe bài thơ kÕt hîp sö dông rèi tay vµ mò thá -Bài thơ nói về ai? Cô giới thiệu bài thơ”Bác gấu đen và hai chú thỏ” -Cô đọc bài thơ chậm, (kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy)
  4. -Gi¶i nghÜa tõ khã: “Ma d«ng”, “Ma dÇm dÒ” - DiÔn gi¶i lµm râ c¸c ý: +B¸c GÊu ®i ®©u vµ gÆp ®iÒu g×? +Khi bÞ ín l¹nh B¸c ®· lµm g×? +Thá n©u cã cho b¸c vµo chó nhê kh«ng? +B¸c gÊu l¹i ®i ®©u? +Thá Tr¾ng ®· lµm g× ®Ó gióp b¸c gÊu +con yªu nh©n vËt nµo trong bµi th¬ ? V× sao ? Trò chơi : Chọn hình đọc thơ
  5. Cách chơi:-Cô đọc đoạn thơ, trẻ lên chọn hình ảnh theo nội dung cô vừa đọc. Trẻ chọn đúng cô trích dẫn đàm thoại, giải nghĩa từ khó. Trẻ chọn sai cô cho chọn lại Dạy trẻ đọc thơ -Cô dạy trẻ đọc dưới nhiều hình thức: Cả lớp, tổ, nam, nữ,cá nhân( Tập trẻ đọc diễn cảm, thể hiện điệu bộ) Hoạt động 3: Kết thúc Trò chơi: Đóng kịch sáng tạo -Trẻ chọn vai (chọn mũ) tập đóng kịch theo nội dung bài thơ vừa học.Trẻ tự đặt câu đối thoại giữa các vai - Cô khuyến khích nhắc nhỡ trẻ đóng kịch - Hát vận động bài “Đi vào rừng xanh”
  6. * BƯỚC 1 Sử dụng và ứng dụng phần mềm Photoshop để xử lý những ảnh ( ảnh được vẽ hoặc sưu tầm) phù hợp với nội dung câu chuyện cho tiết dạy. Việc ứng dụng phần mềm photoshop cho phép tôi có được những hình ảnh người hoặc con vật có thể cử động theo ý muốn phù hợp với từng chi tiết của câu chuyện, bằng cách ta đặt hai tấm ảnh cùng loại lên nhau và cho chúng xuất hiện lần lượt với thời gian xuất hiện cách nhau 1giây, với cách làm đó ta sẽ có được ảnh người hoặc các con vật cử động theo ý muốn. * BƯỚC 2 Sau khi sử dụng phần mềm PhotoShop để xử lý từ ảnh tĩnh sang ảnh động cho tất cả các con vật, phù hợp với các con vật trong câu chuyện. Tôi sử dụng phần mềm Microsoft Office Powerpoint để thiết kế các Slide cho toàn bộ câu chuyện, bằng cách: Đặt lần lượt các ảnh đã được xử lý qua Photoshop vào các Slide theo thứ tự hợp với logic câu chuyện sẽ kể. Tuỳ thuộc vào nội dung của mỗi câu chuyện tôi có thể thiết kế đặt nhiều tấm ảnh trên một Slide hoặc mỗi Slide sẽ chỉ có một ảnh, cũng tùy vào mỗi tính huống của câu chuyện, tôi cũng có thể chú thích và minh hoạ bằng chữ dưới mỗi ảnh bằng những từ ngữ dễ hiểu, phù hợp giúp cho trẻ có thể nhận biết được mặt chữ.
  7. * Bư*ớc 3: Sau khi đã thiết kế song các Slide trên máy tính, tôi kết nối với máy tính với máy chiếu và thực hiện chiếu lên màn hình với kích thước tuỳ thuộc vào từng khung cảnh của lớp học, bằng cách bấm chuột hoặc đặt chế độ tự động. Có một lưu ý ở đây là giáo viên nên tự thiết kế màn chiếu theo phong cách trang trí phù hợp với lứa tuổi trẻ hoặc tận dụng địa thế lớp học để tạo sự cuốn hút cho trẻ cũng như tạo thêm sự sinh động cho tiết học.Ví dụ: Ở giờ văn học dạy chuyện: “Sự tích Hồ Gươm”,tôi đã thiết kế màn chiếu trên tường của phòng học lớp tôi tránh mất diện tích hoạt động của trẻ mà vẫn đảm bảo trình chiếu và tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động.
  8. KÕt luËn - Bằng việc đặt chế độ tự động chạy các Slide khi chiếu, giúp cho giáo viên hoàn toàn tập trung vào việc thể hiện tiết dậy một cách tốt nhất. Tuy nhiên khi sử dụng cách chạy tự động này giáo viên cần lưu ý là đặt thời gian xuất hiện các Slide phải căn cứ vào nội dung câu chuyện và thời gian kể để tránh hiện tượng ảnh xuất hiện không phù hợp với nội dung của cô giáo kể.
  9. Bác ơi! Cứu cháu với