Bài giảng Phát triển nhận thức Lớp Chồi - Đề tài: Tìm hiểu các giác quan - Nguyễn Thị Hà Lương

ppt 21 trang thuongdo99 5110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phát triển nhận thức Lớp Chồi - Đề tài: Tìm hiểu các giác quan - Nguyễn Thị Hà Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nhan_thuc_lop_choi_de_tai_tim_hieu_cac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phát triển nhận thức Lớp Chồi - Đề tài: Tìm hiểu các giác quan - Nguyễn Thị Hà Lương

  1. Giáo viên : Nguyễn Thị Hà Lương Lớp: MGN B2
  2. Mục đích yêu cầu • Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác). • Luyện các cơ quan cảm giác của trẻ: sờ, nếm, ngửi, quan sát, nghe • Rèn luyện khả năng làm việc theo nhĩm, biết nêu lên ý kiến, thảo luận cùng các bạn. • Phát triển thẩm mỹ, ngơn ngữ mạch lạc, khả năng trình bày logic. • Giáo dục trẻ biết nghe lời cơ và chơi cùng bạn.
  3. Chuẩn bị • Túi ni lơng đựng các vật cĩ mùi: hành, dấm, dầu thơm, v.v • Các vật cĩ vị: đường, muối, chanh, bánh quy, chocolate, v.v • Một hộp giấy kín (chỉ chừa một lỗ vừa đủ bàn tay của bé đưa vào) đựng các vật cĩ kết cấu dễ biết như: cục đá nhỏ trơn bĩng, miếng vỏ cây xù xì, bơng gịn, giấy nhám • Kéo, giấy, màu, băng ghi âm • Giấy A4 cĩ vẽ bộ phận cơ thể và các bộ phận rời tương ứng với kích thước cơ thể.
  4. Hoạt động 1 • Kể chuyện: Ai quan trọng nhất? • Đàm thoại: Trong câu chuyện nĩi về những bộ phận (giác quan) nào của con người? • Kể tên và nêu chức năng của lần lượt từng giác quan. • Chia trẻ thành 5 nhĩm, mỗi nhĩm bốc thăm xem nhĩm mình là giác quan nào? • Sau khi bốc thăm, mỗi nhĩm sẽ thảo luận về giác quan đĩ: vị trí trên cơ thể, hình dáng, chức năng, v.v • Lần lượt từng nhĩm trình bày.
  5. MỖI NGƯỜI MỖI VIỆC Tôi suốt ngày phải nhìn
  6. Tôi suốt ngày phải nghe
  7. Tôi suốt ngày phải ngửi
  8. Tôi suốt ngày phải quét nhà
  9. Chân thì nói tôi suốt ngày phải đi
  10. Tất cả cùng kêu lên ! Mồm không làm gì cả , suốt ngày chỉ ăn và uống Mồm nghe vậy buồn lắm quyết định không ăn ,uống gì và nằm im lặng .
  11. Hết một ngày , cả nhà ai cũng mệt và buồn Chân thì nói tôi Không chạy được nữa Mắt nói ! Không biết vì sao tôi không muốn nhìn nữa Tai nói ! Tôi chẳng muốn nghe nữa Lúc đó mọi người mới sự nhớ tới mồm đang nằm im lìm , chúng nhớ tới cuộc cãi vả lần trước , tất cả cùng đi gọi mồm và mang thức ăn đến
  12. Thế là tất cả tới năng nỉ mồm ăn , uống đi , bọn mình xin lỗi , bấy giờ mồn mới chịu ăn uống tất cả cảm thấy khỏe hẳn lên vui đùa . Từ đó trở đi chúng sống với nhau hòa thuận vui vẻ mỗi người một việc .
  13. Hoạt động 2 • Giác quan của bé: • 1) Giác quan thứ nhất: THÍNH GIÁC: • -Cô cho trẻ nghe tiếng kêu của con vât , tiếng kêu của xe đạp , còi xe hơi , tiếng hát • 2) Giác quan thứ hai: KHỨU GIÁC: • - Cô cho trẻ biết mũi có tác dụng gì , hình ảnh trên máy cho trẻ xem , sau cho trẻ đoán đồ dùng có mùi cô chuẩn bị • Trị chơi: Chiếc túi thần kỳ: • 3) Giác quan thứ ba: VỊ GIÁC: - Cô cho trẻ thực hành nếm cái vị bằng lưỡi và cho trẻ nói lên được vị giác đó -Sau đó cô cho trẻ xem hình trên máy về các thức ăn mà trẻ nếm , trẻ nêu lên được vị giác của thức ăn đó là thức ăn gì .
  14. 4) Giác quan thứ tư : Thị Giác Khả năng biết được vật gì bằng mắt . Trò chơi : Ai tinh mắt - Cô bày một số đồ chơi trên bài cô , Cô hô trời tối đi ngủ Hỏi trẻ cái gì trên bàn cô vừa biến mất .Có thể cô ra một câu đố để trẻ tìm 5) Giác quan thứ 5 là : xúc giác Khả năng nhận biết của trẻ bằng tay Trẻ biết sờ vào một vật gì đó, Trẻ diễn tả được cảm giác như mát tay , cứng, mềm , nhám v v . Cho trẻ hình các vật trẻ đã sờ vào túi kỳ diệu Ker6t1 thúc hoạt động 2 cô cho trẻ xem tranh một số quan các thị giác trẻ biết được
  15. • 3. Hoạt động 3: Xem ai khéo tay? • Cơ phát cho mỗi bạn một tờ giấy A4 và rổ cĩ chứa các bộ phận của cơ thể. Trên tờ giấy A4 cĩ vẽ sẵn một bộ phận: thân mình, khuơn mặt. Trẻ chọn các bộ phận khác dán lên sao cho tranh đẹp. • Kết thúc: Nhận xét giờ học.