Bài giảng Sinh học Khối 6 - Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân - Trường THCS Cái Nhum
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 6 - Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân - Trường THCS Cái Nhum", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_6_bai_13_cau_tao_ngoai_cua_than_truo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Khối 6 - Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân - Trường THCS Cái Nhum
- Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. -Rễ củ:chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả -Rễ móc:Bám vào trụ, giá thể giúp cây leo lên -Rễ thở: giúp cây hô hâp trong khồng khí -Rễ giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ
- Sinh học 6
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân: Thân cây gồm những bộ phận nào? Chồi ngọn Chồi nách Cành Thân chính
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thân và cành?
- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thân và cành? +Giống nhau: Đều có chồi ngọn, có lá, kẽ lá có chồi nách. +Khác nhau: Thân Cành -Do chồi ngọn -Do chồi nách phát triển phát triển -Thường mọc -Mọc xiên đứng Cành được coi là thân phụ
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân: Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành? Ngọn thân, ngọn cành
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân: Vị trí của chồi nách? -Ở nách lá -Dọc thân và cành
- Bài 13: cấu tạo ngoài của thân. 1. Cấu tạo ngoài của thân: Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Phát triển thành thân cây
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. cấu tạo ngoài của thân Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi lá và chồi hoa? Mô phân sinh ngọn Mầm hoa Mầm lá
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. cấu tạo ngoài của thân -Giống nhau: đều có mầm lá bao bọc -Khác nhau: + Chồi lá: có mô phân sinh ngọn + Chồi hoa: có mầm hoa
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân: Chồi lá, chồi hoa sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây? - Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá. - Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân: 2. Các loại thân: -Dựa vào đặc điểm nào mà người ta phân chia các loại thân? -Có mấy dạng thân chính? Là những dạng thân nào? -Đặc điểm của từng dạng thân là gì?
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Thảo luận nhóm trong 3 phút, trả lời các câu hỏi sau: 1.Dựa vào đặc điểm nào mà người ta phân chia các loại thân? Dựa vào cách mọc của thân. 2.Có mấy dạng thân chính? Là những dạng thân nào? - Có 3 dạng thân chính: thân đứng, thân bò, thân leo. - Trong thân đứng thì gồm có thân cột, thân cỏ, thân gỗ.
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN 1. Cấu tạo ngoài của thân 2. Các loại thân Đặc điểm của từng dạng thân là gì?
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Thân gỗ: cứng, Thân cột: cứng, Thân cỏ: mềm, cao, có cành. cao, không cành. yếu, thấp.
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Thân quấn Tua cuốn Thân leo:leo bằng nhiều cách như thân cuấn, tua cuốn.
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Thân bò: Mềm yếu, bò lan sát đất.
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Thân gỗ Thân đứng Thân cột Thân cỏ Các Thân quấn loại Thân leo thân Tua cuốn Thân bò
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Hoàn thành bảng : các dạng thân cây STT Tên Cây Thân đứng Thân leo Thân bò Thân gỗ Thân cột Thân cỏ Thân Tua cuốn quấn 1 Hồng Xiêm x 2 Khoai lang x 3 Đậu que x 4 Cau x 5 Mướp x 6 Xả x
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Cây chó đẻ ( Diệp hạ châu) thuộc loại thân nào? Thân cỏ Loại cây này còn có tên là diệp hạ châu, cam kiềm, kiềm vườn, diệp hòe thái, lão nha châu, trân châu thảo , tên khoa học là Phyllanthus. Từ xưa, người dân của nhiều nước trên thế giới đã sử dụng nó trong việc trị nhiều bệnh như viêm gan, vàng da, lậu, lở loét, sỏi mật, cảm cúm, thống phong
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Cây rau diếp cá thuộc loại thân nào? Thân bò Rau diếp cá là một loại cây ngoài có tác dụng để ăn sống còn có rất nhiều tác dụng như kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng, chống ung thư và đặc biệt nó được coi là “thần dược" đối với bệnh nhân mắc bệnh trĩ. Từ xa xưa diếp cá đã được sử dụng rộng rãi như một loại rau gia vị giúp kích thích tiêu hóa, tăng thêm mùi vị món ăn, tạo cảm giác ngon miệng.
- Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Cây thốt nốt thuộc loại thân nào? Thân cột
- ➢ Chúng ta có nên bẻ cành cây, ngọn cây hay không? Điều đó có hại hay có lợi cho việc bảo vệ môi trường?
- Câu 1: Thân cây gồm những bộ phận nào? Tiếc quá ! Sai Tiếc quá ! rồi bạn ơi. Sai rồi bạn ơi. A. Thân chính, chồi ngọn, chồi C . Thân chính, chồi ngọn, chồi nách nách. Tiếc quá ! Sai Hoan hô ! rồi bạn ơi. Bạn đã đúng. B. Thân chính, chồi lá,chồi hoa D. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
- Câu 2: Chồi nách sẽ phát triển thành? Tiếc quá ! Sai rồi bạn Tiếc quá ! Sai ơi. rồi bạn ơi. A. Ngọn cây B. Lá cây Tiếc quá ! Hoan hô ! Sai rồi bạn Bạn đã đúng. ơi. C. Cành mang lá, cành mang hoa D. Cành mang lá, cành mang hoa ngọn cây.
- Câu 3: Cây ngô thuộc loại thân gì?: Tiếc quá ! Sai Tiếc quá ! rồi bạn ơi. Sai rồi bạn ơi. Thân cột A. Thân đứng B. Tiếc quá ! Sai Hoan hô ! rồi bạn ơi. Bạn đã đúng. C. Thân gỗ D. Thân cỏ
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: - Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: ., ,thân chính cành , chồi ngọn chồi nách - Những cành mướp với lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ .chồi hoa - Chưa đầy hai tháng, cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi quả ngon và bổ. * Có bạn hỏi tôi, cây mướp thuộc loại thân gì? Nó là ,thân leo có cách leo bằng ,tua cuốn khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là thân leo nhưng lại leo bằngthân quấn
- DẶN DÒ • Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách hoàn chỉnh. • Làm bài tập SGK tr.45. • Xem lại bài: Cấu tạo miền hút của rễ. • Xem trước bài: Cấu tạo trong thân non.