Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 43: Ôn tập về cơ quan sinh sản của thực vật

pptx 15 trang thuongdo99 4530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 43: Ôn tập về cơ quan sinh sản của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_43_on_tap_ve_co_quan_sinh_san.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 43: Ôn tập về cơ quan sinh sản của thực vật

  1. Tiết 43: Ôn tập về cơ quan sinh sản của thực vật
  2. 1. Cấu tạo của hoa
  3. Hoa Đài Tràng NhịNhị Nhuỵ Chỉ nhị Bao phấn Đầu Vòi Bầu nhuỵ nhuỵ nhuỵ Chứa nhiều Chứa nhiều hạt phấn noãn
  4. 2. Chức năng các bộ phận của hoa Đài Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ Tràng Hoa Nhị Tế bào sinh dục đực Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Nhuỵ Tế bào sinh dục cái
  5. 3. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ hoa đơn tính, hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa cái điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính: 1. Những hoa có đủ nhị và nhuỵ gọi là (1) Hoa lưỡng tính 2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhuỵ gọi là (2) Hoa đơn tính + Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là (3) Hoa đực + Hoa đơn tính chỉ có nhuỵ gọi là (4Hoa) cái
  6. 4. Thụ phấn Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
  7. 5. Thụ tinh a. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
  8. Hạt phấn Đầu nhụy -Hạt-Hạt phấnphấn trươngtrương lênlên Ống phấn Tế bào sinh Vòi nhụy -Nảy-Nảy mầmmầm thànhthành ốngống phấnphấn dục đực -Ống-Ống phấnphấn xuyênxuyên quaqua đầuđầu nhụy,nhụy, vòivòi nhụynhụy vàovào trongtrong bầu,bầu, tiếptiếp xúcxúc vớivới noãnnoãn Bầu nhụy -Tế-Tế bàobào sinhsinh dụcdục đựcđực theotheo ốngống phấnphấn chuichui vàovào noãnnoãn Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
  9. b. Thụ tinh: Điền vào chỗ trống: Tế bào Thụ tinh là hiện tượng sinh dục cái tế bào sinh dục đực kết Hợp Tế bào sinh tử hợp với dục đực tếtế bàobào sinhsinh dụcdục cáicái trong noãn thành hợphợp tửtử Sự thụ tinh
  10. c. Kết hạt và tạo quả: - Hợp tử phát triển thành phôi. - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. - Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
  11. Câu hỏi 1. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? 2. Sinh sản hữu tính khác sinh sản sinh dưỡng ở điểm nào? 3. Ghép các bộ phận ở cột A và B sao cho phù hợp: Bộ phận Sau khi thụ tinh phát triển thành (A) (B) 1. Hợp tử a. Quả 2. Noãn b. Phôi 3. Vỏ noãn c. Hạt 4. Phần còn lại của noãn d. Vỏ hạt e. Bộ phận chứa chất dự trữ cho 5. Bầu nhụy hạt
  12. 1. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? - Phân biệt: + Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. + Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn tạo thành hợp tử. - Muốn có hiện tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn nhưng hạt phấn phải được nảy mầm. Vậy thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra.
  13. 2. Sinh sản hữu tính khác sinh sản sinh dưỡng ở điểm nào? Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản hữu tính - Cây mới được hình thành từ cơ quan - Cây mới được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá ). sinh sản (hoa, quả, hạt ). - Không có sự thụ tinh và không tạo hợp - Có hiện tượng thụ tinh và tạo hợp tử. tử.
  14. 3. Ghép các bộ phận ở cột A và B sao cho phù hợp Sau khi thụ tinh phát Bộ phận Ghép triển thành (A) (B) (A–B) 1. Hợp tử a. Quả 1 – b 2. Noãn b. Phôi 2 – c 3. Vỏ noãn c. Hạt 3 – d 4. Phần còn lại của d. Vỏ hạt 4 – e noãn e. Bộ phận chứa chất dự 5. Bầu nhụy 5 – a trữ cho hạt