Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 26: Châu chấu - Nguyễn Mai Thu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 26: Châu chấu - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_26_chau_chau_nguyen_mai_thu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 26: Châu chấu - Nguyễn Mai Thu
- TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 7 GV: Nguyễn Mai Thu
- I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN II. CẤU TẠO TRONG III. DINH DƯỠNG IV. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
- Cấu tạo ngoài và di chuyển Trên mỗi phần cơ thểBụng châu chấu có những bộ phận nào? Ngực 5 Đầu Lỗ thở 4Cánh Mắt2 kép Râu1 Cơ quan3 Chân6 miệng
- Ch©u chÊu di chuyÓn b»ng nh÷ng h×nh thøc nµo?
- Bß: b»ng 3 ®«i ch©n Nh¶y nhê ®«i ch©n sau (cµng) Bay b»ng 2 ®«i c¸nh
- Câu hỏi thảo luận 2. So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh1. cam,Châu kiến, chấumối, bọ hung, sống khảở đâu? năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Châu Tại chấu sao? thường sống ở cánh đồng lúa. Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.
- KẾT LUẬN ØChaâu chaáu thöôøng gaëp ôû caùnh ñoàng luùa. ØCô theå goàm 3 phaàn: + Ñaàu: Raâu, maét keùp, cô quan mieäng. + Ngöïc: 3 ñoâi chaân, 2 ñoâi caùnh. + Buïng: Nhieàu ñoát, moãi ñoát coù loã thôû. ØDi chuyeån: Boø, bay, nhaûy.
- Mời các em xem hình và nêu từng cơ quan của châu chấu: 1. Lỗ miệng 2. Hầu 3. Diều 4. Dạ dày 5. Ruột tịt 6. Ruột sau 7. Trực tràng 8. Hậu môn 9. Tim 10. Hạch não 11. Chuỗi thần kinh bụng 12. Ống bài tiết
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ChâuCÔ chấu QUAN có những hệ cơÑAËC quan ÑIEÅM nào? HệTrình tiêu hóabày đặc điểm củaCó từngthêm ruột hệ tịt tiếtcơ dịch quan vị đó? Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải rồi đổ vào Hệ bài tiết ruột sau Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh Hệ hô hấp đem ôxi đến các tế bào Hệ tuần hoàn Đơn giản, tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, hệ mạch hở Hệ thần kinh Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
- Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào? C¸c èng bµi tiÕt läc chÊt th¶i ®æ vµo cuèi ruét gi÷a vµ ®Çu ruét sau, ®Ó chÊt bµi tiÕt theo cïng ph©n ra ngoµi.
- Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển? Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
- III. DINH DƯỠNG NhờNhờChâu cơ cơ Châu chấuquan quan chấumiệngăn gì chồi mà ăn khỏe, châu vàgì? lá sắc chấucây mà châu chấugặm gặm chồi được và lá chồi cây? và lá cây.
- Râu đầu Mắt kép Mắt đơn Môi trên Hàm dưới Môi dưới Tua hàm Hàm trên Tua môi H×nh 26.4: §Çu vµ c¬ quan miÖng
- Thøc ¨n ®îc Ruét tÞt tiÕt Thøc ¨n D¹ dµy HËu m DiÒu nghiÒn nhá ë Ruét EnzimtÞt tiªu ho¸ tËp trung ë c¬ «n diÒu d¹ dµy c¬ thøc ¨n 16 QuáMời trình các tiêu em hóa quan thức sát ăn hình được rồi diễn trả ra lời như câu thế hỏi nào?
- T¹i Động sao tác hôkhi hấp sèng, ở chấu bông chấu làch©u hít và thảiCh©u Châukhông chÊu chấukhí h« qua hÊp hô lỗ b»nghấp thở ởbằng c¬ mặt quan bụnglỗ thở. nµo? nên khi sốngchÊu bụng lu«n chúng phËp luôn phång? phập phồng.
- IV. Sinh sản và phát triển Quan sát hình và cho biết: Châu chấu phân tính Ch©u hay chÊu lưỡng ph©n tính? tÝnh.
- EmTrøng nào h×nh có èng,thể h¬iquan to, mµusát hìnhvµng ®Ëm,và miêu èng trøngtả trứng xÕp xiªn châu hai chấuhµng tõ như 10 ®Õn thế 30 nào?qu¶.
- Quá trình phát triển qua biến thái của châu chấu
- Vì sao châu chấu non phải qua nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành? Vì lớp vỏ cơ thể kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới lớn hơn.
- Từ trứng đến trưởng thành, châu chấuChâu phát chấu triển đẻ qua trứng biến ở tháiđâu? gì ? Từ trứng đến trưởng thành,Châu châu chấu chấu phátđẻ triểntrứng qua biến thành thái không ổ hoàn toàn. dưới đất.
- KẾT LUẬN + Châu chấu phân tính, đẻ trứng thành ổ ở dưới đất. + Phát triển qua biến thái không hoàn toàn, châu chấu non phải lột xác vì vỏ cơ thể là vỏ kitin kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành.
- Thảo luận Câu 1: Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu có ảnh hưởng gì tới các sinh vật khác và tới trạng thái cân bằng của hệ sinh thái trên cạn? Châu chấu phàm ăn, lại đẻ nhiều lứa mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu phá hại mùa màng, ăn không còn một lá cây, ngọn cỏ nào, ảnh hưởng lớn đến quần thể thực vật, dẫn đến ảnh hưởng tới sự sống của tất cả các sinh vật còn lại trong hệ sinh thái trên cạn.
- THẢM HỌA CHÂU CHẤU
- Câu 2: Thái độ của bạn như thế nào trong vấn đề bảo vệ, duy trì trạng thái cân bằng sinh thái dưới tác động của châu chấu? Không tiêu diệt hoàn toàn chúng nhưng cũng cần hạn chế sự sinh sản và phát triển của chấu, không cho chúng có cơ hội phát triển thành đại dịch.
- Câu 3. Đánh dấu (x) vào cột tương ứng ở bảng sau: Phân tích biến thái của châu chấu Tên So sánh sâu non với sâu Giai đoạn Biến thái động vật trưởng thành (nhộng) kén Giống Không Không Có Không Hoàn toàn (có Không hoàn hoàn giống giống giai đoạn toàn (không toàn hoàn nhộng) có giai đoạn toàn nhộng) Châu X X X chấu X X X