Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Nguyễn Mai Thu

ppt 36 trang thuongdo99 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_27_da_dang_va_dac_diem_chung_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Nguyễn Mai Thu

  1. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 7 GV: Nguyễn Mai Thu
  2. Tiết 28: Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
  3. I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tínhQuan sát một số đại diện sâu bọ thường: gặp và kể tên các đại diện sâu bọ trong hình vẽ? 1 2 3 4 Mọt gỗ Bọ ngựa Ve sầu Chuồn chuồn 5 Bướm cải 6 Ong mật 7 Ruồi 8 Muỗi
  4. Mối chúaCác và loàicác conbướm mối thợ BọBọ rùa cánh 4 chấm cứng
  5. Qua các hình ảnh vừa quan sát em có nhận xét gì về số lượng loài của lớp sâu bọ ? Qua đó nói lên điều gì về đa dạng thành phần loài của lớp sâu bọ?
  6. Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ Mọt gỗ và ấu trùng Gỗ bị mọt
  7. Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ Bọ ngựa Bọ ngựa bắt mồi
  8. Ve sầu Ve lột sầu xác Ấu trùng ve sầu
  9. Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ Vòng đời của bướm
  10. Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ Bướm chui khỏi kén Bướm trưởng thành
  11. I. Một số đại diện sâu bọ khác Ong lấy phấn hoa
  12. Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ Biến thái của ong
  13. Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ Biến thái của muỗi
  14. Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ
  15. Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ
  16. Và khả năng ngụy trang của sâu bọ:
  17. Và khả năng ngụy trang của sâu bọ:
  18. I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính Lớp sâu bọ rất đa dạng: Qua những - Chúng có số lượng loài lớn phần tìm hiểu (khoảng gần 1 triệu loài). trên em có nhận xét gì về - Lối sống: tự do, kí sinh. sự đa dạng - Tập tính: di cư, thay đổi màu của lớp sâu bọ? sắc theo môi trường.
  19. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống 1 2 3 Bọ gậy Ấu trùng ve sầu Bọ vẽ (lăng quăng) 4 5 6 Bọ chét Ấu trùng chuồn chuồn Bọ rầy
  20. Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống STT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện Ở nước Trên mặt nước 1 Trong nước , Dưới đất , Trên mặt đất , 2 Ở cạn Trên cây , Trên không , Ở cây 3 Kí sinh Ở động vật , Các đại Dế mèn Bọ ngựa, Dế trũi , Bướm , Ong , 4 diện Ấu trùng ve sầu Ấu trùng chuồn chuồn , Bọ hung , lựa Bọ vẽ Bọ rầy, Bọ gậy , Chấy , Rận , Chuồn chuồn , chọn
  21. I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. St C¸c m«i tr­êng Mét sè ®¹i diÖn 2. Nhận biết một số đại diện t sèng và môi trường sống. Trªn mÆt Bä vÏ ë n­íc - Sâu bọ phân bố rộng khắp 1 n­íc Trong Êu trïng chuån chuån các môi trường trên trái đất: n­íc ,bä gËy + Ở nước: Trên mặt nước và D­íi ®Êt Êu trïng ve sÇu ,dÕ tròi Trªn mÆt DÕ mÌn, bä hung trong nước. ®Êt ë 2 Trªn c©y + Ở cạn:Qua bảng, em có Trên không, trên c¹n Bä ngùa, ong cèi cây,Ve sÇu: trên Võanhận xét gỡ về sự và dưới mặt đất. hót nhùa c©y, phân bố các động Trªn Chuån chuån , b­¬m +võa Kí kªu sinh: vµo ở cây, ở động vật. kh«ng b­ím mïa h¹. vật thuộc lớp sâu ë c©y bọ trong thiên Bä rÇy Êu trïng ë ®¸t, KÝ cèi nhiên ? 3 sin ¨n rÔ c©y. ë ®éng h ChÊy rËn vËt
  22. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN 1. Đặc điểm chung Chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách khoanh tròn vào các câu tương ứng? 1. Vá c¬ thÓ b»ng kitin võa lµ bé x­¬ng ngoµi võa lµ chiÕc ¸o ngôy trang cña chóng. 2. ThÇn kinh ph¸t triÓn cao, hình thµnh n·o lµ c¬ së cña c¸c tËp tÝnh vµ ho¹t ®éng b¶n năng. 3. Cã ®ñ 5 gi¸c quan: Xóc gi¸c, khøu gi¸c, vÞ gi¸c, thÝnh gi¸c vµ thÞ gi¸c. 4. C¬ thÓ cã 3 phÇn: ĐÇu, ngùc, bông. 5. PhÇn ®Çu cã mét ®«i r©u, phÇn ngùc cã 3 ®«i ch©n vµ 2 ®«i c¸nh. 6. H« hÊp b»ng hÖ thèng èng khÝ. 7. Cã nhiÒu hình thøc ph¸t triÓn biÕn th¸i kh¸c nhau. 8. Cã tuÇn hoµn hë, tim hình èng, nhiÒu ngăn n»m ë mÆt l­ng.
  23. Từ các thông tin trên hãy rút ra đặc điểm chung của sâu bọ?
  24. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN 1. Đặc điểm chung - Cơ thể có 3 phần riêng biệt: Đầu, ngực, bụng - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
  25. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN 1. Đặc điểm chung 2. Vai trò thực tiễn
  26. Ruồi chuồng trại có tên khoa học là stomoxys calcitrans và có thể dễ dàng phân biệt với các loài ruồi nhà khác bởi cái vòi dài, nhọn duỗi thẳng trước TằmMọt là là sâu loài non côn của trùng bướm gây ngài.hại cho Tằm con được người, nuôi tuy để sống lấy đơntơ dệt lẻ nhưnglụa, làm chúng chỉ có khâu vêt mổ, làm dây dù. đầu. Cả con đực và con cái dùng vòi này để chích da của vật chủ và hút sức tàn phá ghê gớm, tùy từng nhóm mà chúng sử dụng thức ăn khác nhau, máu. Vết chích này gây đau và khi số lượng ruồi này xuất hiện nhiều bên Nhcóộng nhóm tằm chuyên là một lo ănại thgỗứ khô,c ăn nhómbổ, có ănnhi gạo,ều Protein nhóm ănvà lipít. gỗ tươi.v.v.vì di chuyển bằng cánh nên phạm vi gây hại của mọt rất rộng Phânngoài thì chúng có thể tước mất những hoạt động của con người . tằm làm phân bón rất tốt
  27. Rầy nâu trích hút nhựa cây Bệnh rầy nâu hại lúa làm cho cây lúa không trổ bông được
  28. VAI TRÒ THỰC TIỄN 2 3 CỦA SÂU BỌ 1 Làm thuốc Làm thực phẩm 4 Thụ phấn cho cây Thức ăn cho động vật 5 Diệt các sâu hại Hại hạt ngũ cốc Truyền bệnh 6 7
  29. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN 1. Đặc điểm chung 2. Vai trò thực tiễn * Có lợi : • Làm thuốc chữa bệnh. VD : Mật ong • Làm thực phẩm. VD : Nhộng tằm • Thụ phấn cây trồng. VD : Ong, bướm • Làm thức ăn cho động vật khác.VD: Ruồi • Diệt các sâu hại.VD : Bọ ngựa, ong mắt đỏ * Có hại: • Hại hạt ngũ cốc. Mọt gạo • Là vật chủ trung gian truyền bệnh. VD : Ruồi, muỗi
  30. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU BỌ GÂY HẠI: Ở địa phương em có 1. Biện pháp canh tácnhững biện pháp nào phòng chống sâu bọ có 2. Biện pháp cơ học, lý họchại? 3. Biện pháp hoá học 4. Biện pháp sinh học
  31. Biện pháp hoá học
  32. Biện pháp cơ học, lý học Bẫy đèn
  33. Biện pháp sinh học
  34. CỦNG CỐ