Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 23: Thực hành Hô hấp nhân tạo - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang

ppt 15 trang thuongdo99 2370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 23: Thực hành Hô hấp nhân tạo - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_23_thuc_hanh_ho_hap_nhan_tao_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 23: Thực hành Hô hấp nhân tạo - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đức Giang

  1. Tiết 24 Bài: 23
  2. I: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN HÔ HẤP. Có những nguyên nhân nào làm gián đoạn quá trình hô hấp? ❖ Chết đuối. ❖ Điện giật. ❖ Lâm và môi trường thiếu không khí hay có nhiều khí độc. 2
  3. CHẾT ĐUỐI: Tác hại: Nước tràn vào phổi làm ngăn cản sự trao đổi khí ở phổi Xử lý: Loại bỏ nước ra khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân(ở tư thế dốc ngược đầu) vừa chạy. 3
  4. Đề phòng: 4
  5. ĐIỆN GIẬT Tác hại: Gây co cứng các cơ hô hấp làm gián đoạn quá trình thông khí ở phổi. Xử lý: Tìm vị trí cầu giao hay công tắc điện để ngắt dòng điện 6
  6. MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ KHÍ ĐỘC Tác hại: Thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể, cản trở sự trao đổi khí, chiếm chỗ của Oxy trong máu. Xử lý: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực thiếu oxy hay có khí độc. 7
  7. II: HÔ HẤP NHÂN TẠO Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này? Khi nạn nhân bị - Mất nhận thức - Không phản ứng - Tắt đường thở - Ngừng hô hấp hoặc hô hấp yếu - Ngưng tuần hoàn hoặc tuần hoàn yếu 8
  8. 1/ Phương pháp hà hơi thổi ngạt: Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này? - Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập 9
  9. Tiết 24: bài 23: THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO 1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt a - Đặt nạn nhân nằm ngửa, c- Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé đầu ngửa ra phía sau. môi sát miệng nạn nhân và thổi hết b- Bịt mũi nạn nhân bằng hai sứcvào phổi nạn nhân. ngón tay. d- Lặp lại thao tác b và c 12– 20 lần/phút cho đến khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
  10. * Lưu ý: • Khi thổi chú ý xem ngực nạn nhân có phồng lên không. • Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thở bằng mũi. 11
  11. 2/ Phương pháp ấn tim ngồi lồng ngực - Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau. - Đặt gót bàn tay lên vị trí ½ dưới giữa xương ức. 12
  12. - Dùng sức nặng của cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi ép ra ngoài. - Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần /phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường. 13
  13. - Có thể ngồi phía trên đầu nạn nhân, cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi ép ra ngoài, sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân. 14
  14. * Lưu ý: • Có thể đặt nạn nhân nằm sắp, đầu hơi nghiêng sang 1 bên, hai tay đưa về phía đầu nạn nhân. • Cũng thực hiện ấn lồng ngực giống như nằm ngửa, thực hiện khoảng 12-20 nhịp/phút. 15