Báo cáo chuyên đề Một số phương pháp dạy học giúp học sinh hứng thú trong tiết luyện tập Hóa học Lớp 8 - Đào Thị Phương Dung

ppt 23 trang Đăng Bình 08/12/2023 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo chuyên đề Một số phương pháp dạy học giúp học sinh hứng thú trong tiết luyện tập Hóa học Lớp 8 - Đào Thị Phương Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_chuyen_de_mot_so_phuong_phap_day_hoc_giup_hoc_sinh_h.ppt

Nội dung text: Báo cáo chuyên đề Một số phương pháp dạy học giúp học sinh hứng thú trong tiết luyện tập Hóa học Lớp 8 - Đào Thị Phương Dung

  1. CHUYÊN ĐỀ: Trường: THCS Nguyễn Huệ Tổ : Hóa – Sinh GV thực hiện: Mai Thị Nhựt GV báo cáo: Đào Thị Phương Dung
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO A. ĐẶT B. NỘI C. KẾT VẤN ĐỀ DUNG QUẢ
  3. ChữNội dung TC trò Giải Chữ • Hiểu sâu Chữ chơi BT • NhớNội lâu dung • Vận dụng tốt TL HT câu nhómChữ Chữhỏi
  4. -Những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên. -Những ứng dụng của hóa học vào cuộc sống. -Những vật dụng thường thấy. -Những thực phẩm được sử dụng hàng ngày
  5. 1. Sự tiếp cận kiến thức ít, chưa có hứng thú say mê trong học tập HọcHọc Học 2. Việc sử dụngdụng ngôn ngôn ngữ ngữ còn còn hạn hạn chế chế. . sinhsinhsinh 3.Có thóithói quenquen học học vẹt vẹt, ,học học thuộc thuộc lòng lòng 4. Học sinhsinh khákhá, ,giỏi giỏi hoạt hoạt động động chủ chủ yếu yếu, các, các em em yếu thìthì hầuhầu như như rất rất ít íttham tham gia gia xây xây dựng dựng bài bài
  6. 1. Nội dung bài tập chưa đào sâu đúng mức 2. Thường nêu câu hỏi để tái hiện kiến thức Giáo mà chưa chú ý rèn luyện kỹ năng giải bài tập viên 3. Việc tổ chức hoạt động nhóm còn mang tính hình thức 4. Chưa định hướng cho học sinh hoạt động, trình bày và giải đáp thắc mắc
  7. Làm thế nào để đảo Nhàm ngược chán! tình thế? Hay quá!
  8. TròTrò chơi LồngLồng ghép ghép chơi hình hình ảnh ảnh •Lớp học HT hóa sôi nổi hơn. kiến thức • Liên hệ •HS nhớ Bài tập Từ bài tập đã thực tế nội dung GV chọn HS tập làm, học sinh • bài học qua lọc bài tập tự hệ thống trung, hứng những trò tổng hợp hóa lại kiến thú trong chơi phù hợp để thức của giờ học học sinh chương làm bài
  9. Ví dụ: DẠY TIẾT 44- BÀI LUYỆN TẬP 5 •Hoạt động 1: HS làm bài tập 1: Cho dãy chuyển hóa sau: 1 SO2 2 a) Viết các PTHH thực hiện dãy biến hóa P2O5 3 b) Qua các PTHH trên hãy nêu tính chất O2 Al O hóa học của oxi 2 3 4 CO2 + H2O HS sẽ tự củng cố kiến thức được về: 1/ Tính chất hóa học của oxi 2/ Các PTHH thể hiện tính chất hóa học của oxi.
  10. •Hoạt động 2: HS làm bài tập 2: GV bổ sung các chất ở bên trái dãy biến hóa KClO3 a) Viết các PTHH thực hiện dãy biến hóa 1 b) PƯ dùng để điều chế oxi trong PTN? 2 KMnO4 O2 c) Cách thu khí oxi như thế nào? Từ đó 3 nhắc lại tính chất vật lý của khí oxi? H2O d) Phân loại các phản ứng trên. HS sẽ tự củng cố kiến thức được: 1/ Nguyên liệu, PƯ điều chế oxi, cách thu khí oxi 2/ Tính chất vật lý của oxi. 3/ Các loại phản ứng hóa học.
  11. •Hoạt động 3: HS làm bài tập 3 Cho các chất: Na2O, MgCl2, HCl, CO2, CaCO3, Fe2O3, ZnO, SO3, P2O5, BaO, N2O5, PbO a) Những chất nào là oxit? b) Chỉ ra oxit bazơ, oxit axit? c) Đọc tên các oxit trên HS sẽ tự củng cố kiến thức được về: 1/ Oxit 2/ Phân loại oxit và đọc tên oxit.
  12. Hoạt động 4: HS làm bài tập 4 ( Bt 8/101 SGK) BT: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở Đktc và hao hụt 10%. b) Nếu dùng kali clorat có thêm 1 lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Viết PTHH và chỉ rõ điều kiện phản ứng HS sẽ tự củng cố kiến thức được: 1/ Kỹ năng giải toán theo PTHH 2/ Hao hụt trong PƯHH
  13. V = 1/5 V OXI KHÔNG KHÍ O2 KK VN2 = 4/5 VKK TÍNH CHẤT VẬT LÝ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Chất khí, không màu, không Là chất có tính oxi hóa mạnh, mùi, nặng hơn không khí, ít tác dụng với nhiều kim loại, tan trong nước phi kim và hợp chất ỨNG DỤNG Sự hô hấp, sự cháy Dùng trong công nghiệp KHÁI NIỆM ĐIỀU CHẾ • Sự oxi hóa -PTN: KClO3, KMnO4 • Sự cháy • PƯ hóa hợp, phân hủy • Oxit
  14. 1 P H Â N T Ử 2 T R Ạ N G T H Á I 3 N G U Y Ê N T Ố 4 T H Ủ Y N G Â N 5 K Ý H I Ệ U H Ó A H Ọ C 6 H Ỗ N H Ợ P 7 V Ậ T T H Ể 8 T H Ư C H À N H N G U Y Ê N T Ử
  15. Tiết học trở nên sinh động hơn KẾT QUẢ Học sinh tập trung, tích cực tham gia hoạt động ĐẠT ĐƯỢC Đa số học sinh nắm được nội dung kiến thức Học sinh hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức đã học Chất lượng học tập bộ môn nâng lên rõ rệt
  16. Điều này được thể hiện qua bảng so sánh chất lượng mà tổ Hóa –Sinh trường THCS Nguyễn Huệ đã thống kê qua hai lần kiểm tra như sau: ĐIỂM 9 - 10 7 - 8 5 -6 3 - 4 Dưới 3 THỜI Tổng GIAN số HS Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số Số lệ lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) (%) Lần 1 40 8 20 13 32,5 14 35 4 10 1 2,5 Lần 2 40 11 27,5 14 35 12 30 2 5 1 2,5
  17. 35 30 25 20 Lần 1 15 Lần 2 10 5 0 Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Dưới 3 Biểu đồ so sánh chất lượng sau hai lần kiểm tra
  18. KẾT LUẬN Phải có sự chuẩn bị chu đáo của GV & HS Huy động toàn lực HS tham gia các hoạt động Câu hỏi & bài tập phải có mắc xích với nhau Sau mỗi hoạt động nên rút ra kiến thức cần nhớ Tiết luyện tập sẽ không thành công khi lớp trầm lắng, thụ động