Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu học ở khoang miệng - Nguyễn Thị Thanh Mai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu học ở khoang miệng - Nguyễn Thị Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_25_tieu_hoc_o_khoang_mieng_nguy.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu học ở khoang miệng - Nguyễn Thị Thanh Mai
- TIÊU CHỦ ĐỀ VỆ HÓA HỆ TIÊU HÓA SINH VÀ HỆ CÁC TIÊU CƠ HÓA Tiêu Tiêu Hấp thụ QUAN Tiêu hóa chất hóa ở TIÊU hóa ở ở dinh HÓA khoang dạ dày ruột dưỡng non và thải miệng phân
- Chủ đề 4: Tiết 2 (tiết 26) TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Mai Trường: THCS Trưng Vương
- Chủ đề 4: - Tiết 2 (tiết 26) TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Quan sát hình, liệt kê các các bộ phận cấu tạo khoang miệng? Răng cửa 1 Răng nanh 2 Răng hàm 3 6 Lưỡi Tuyến nước bọt 4 Nơi tiết nước bọt 5
- CẤU TẠO CỦA LƯỠI CT RĂNG NGƯỜI TUYẾN NƯỚC BỌT
- Chủ đề 4: - Tiết 2 (tiết 26) TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Cấu tạo khoang miệng: - Răng: Cắn, xé, nhai và nghiền nhỏ thức ăn - Lưỡi: Lưỡi đảo trộn thức ăn và cảm nhận vị giác - Tuyến nước bọt: Làm ướt, mềm và biến đổi thức ăn
- Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?
- Thực hiện thí nghiệm • B1: Lấy một muỗng nhỏ xôi trắng đặt vào miệng ghi lại vị mà mình cảm nhận được. • B2: Thực hiện: 1 bạn nhai kỹ trong miệng trong 30 giây – 1 phút ? Kết quả thí nghiệm
- Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một Clượngho biết: rất T nhỏại sao có khithể nhai thúc cơm đẩy tốchoặc độ bánh phản mì ứng lâu trongtăng lênkhoang nhiềuEnzim miệng lần. là gì? Mỗi ta có loại cảm enzim giác chỉ ngọt xúc? tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện Enzim Amilaza pH và nhiệt độ nhất định. Tinh bột chín pH = 7,2 Enzym Amilaza to = 37oC Đường mantôzơ
- Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25-T82 (SGK) “Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng”
- Thảo luận nhóm : Dựa vào thí nghiệm vừa làm, kiến thức sgk. Hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25-T82 (SGK) “Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng” Các thành Tác dụng .Tiết nước Biến đổi thức Các hoạt phần tham của hoạt ăn ở khoang động tham gia hoạt bọt. miệng gia động . Nhai. động . Đảo trộn thức ăn. Biến đổi lí . Hoạt động học của enzim (men) amilaza trong nước Biến đổi bọt. hóa học .Tạo viên thức ăn.
- Biến đổi thức Các hoạt động Các thành phần Tác dụngcủa hoạt ăn ở khoang tham gia tham gia hoạt động miệng động -Tiết nước bọt - Ướt, mềm thức ăn - Nhai -Tuyến nước bọt - Mềm,nhuyễn thức ăn Biến đổi - Đảo trộn -Răng, lưỡi,các - Ngấm nước bọt lý học thức ăn cơ môi má -Tạo viên vừa - Tạo viên nuốt thức ăn Biến đổi một Hoạt động của phần tinh bột Biến đổi Enzim Amilaza Enzim Amilaza (chín) trong thức hóa học trong nước bọt ăn thành đường mantozơ
- Chủ đề 4: - Tiết 2 (tiết 26) TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I. Tiêu hóa ở khoang miệng. Tiêu hoá ở khoang miệng gồm: 1- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. →Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt. 2- Biến đổi hoá học: Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt → Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ
- Chủ đề 4: - Tiết 2 (tiết 26) TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
- 1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ? Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. 2. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ? Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản. 3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ? Thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh (chỉ 2 - 4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.
- Chủ đề 4: - Tiết 2 (tiết 26) TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
- Chủ đề 4: - Tiết 2 (tiết 26) TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
- Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống Nhờ hoạt động phối hợp của(1) răng lưỡi, các cơ môi và má hoạt động của (2)tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành(3)viên thức ăn nhuyễn, .thấm đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó : Enzim Tinh bột chín Đường mantozơ Amilaza
- Vì sao người lớn thường khuyên các em trong khi ăn không nên cười đùa? Vì lưỡi gà, nắp thanh quản mở ra một phần thức ăn sẽ lên khoang mũi phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh Vì sao nói “ nhai kĩ no lâu” Vì khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao,cơ thể thấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
- TIÊU CHỦ ĐỀ VỆ HÓA HỆ TIÊU HÓA SINH VÀ HỆ CÁC TIÊU CƠ HÓA Tiêu Tiêu Hấp thụ QUAN Tiêu hóa chất hóa ở TIÊU hóa ở ở dinh HÓA khoang dạ dày ruột dưỡng non và thải miệng phân
- Học bài trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết”
- 1.Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn . 2. Tôi còn bảo vệ răng miệng . 3. Tôi có enzim amilaza