Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 13: Di truyên liên kết - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 13: Di truyên liên kết - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_13_di_truyen_lien_ket_truong_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 13: Di truyên liên kết - Trường THCS Cự Khối
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI CHUYÊN ĐỀ Định hướng phát triển năng lực của học sinh
- KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: -Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. - Sơ đồ: P: ♀ (44A +XX) x ♂ (44A + XY) -Tại sao trong cấu trúc dân G: 22A + X 22A + X , 22A + Y số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 F1: 44A +XX : 44A +XY ? 1 gái : 1 trai - Trong quá trình phát sinh giao tử: + Mẹ cho 1 loại trứng mang NST giới tính X. + Bố cho 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X hoặc Y. - Trong thụ tinh: + Tinh trùng X + trứng X Con gái. + Tinh trùng Y + trứng X Con trai. - Tỉ lệ 1 nam : 1 nữ. Do tỉ lệ tinh trùng mang X tương đương tỉ lệ tinh trùng mang Y.
- PHẦN CHUẨN BỊ NHÓM 1 và 2: Tìm NHÓM 3 và 4: Tìm hiểu về Moocgan và hiểu về thí nghiệm ruồi giấm của Moocgan
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. BÁO CÁO- NHÓM 1 TÌM HIỂU VỀ MOOCGAN VÀ RUỒI GIẤM
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. ? Tại sao Moocgan chọn - Đối tượng nghiên cứu: ruồi ruồi giấm làm đối tượng giấm. nghiên cứu. + Dễ nuôi trong ống nghiệm. + Đẻ nhiều. + Vòng đời ngắn (12 – 14) ngày. + Có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít (2n = 8).
- Tiết13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. BÁO CÁO- NHÓM 3 TÌM HIỂU VỀ THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. Thân xám, X Thân đen, PTC cánh dài cánh cụt 100% Thân F1 xám, cánh dài Lai phân tích Thân đen, Thân xám, X F1 cánh dài cánh cụt FB Tỉ lệ KH 50% Thân xám, 50% Thân đen, cánh dài cánh cụt
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. Thảo luận: 4HS/ nhóm Thời gian: 3 phút 1/ Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ? 2/ Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? 3/ Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen). H13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. Thảo luận nhóm: -Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ? Vì cá thể F1 là KH trội lai với ruồi cái thân đen cánh cụt là KH lặn H13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. Thảo luận nhóm: Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? - Xác định kiểu gen con ruồi đực F1. H13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. Thảo luận nhóm: Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) - Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cũng chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv ( không phải 4 loại giao tử như di truyền độc lập). Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình H13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết dạng cánh phải cùng nằm trên một NST liên kết với nhau.
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Thí nghiệm của Moocgan. ? Thế nào là di truyền liên kết. - Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh. H13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
- PHT: So sánh di truyền độc lập với di truyền liên kết (Thời gian: 3 phút) Đặc điểm Di truyền độc lập Di truyền liên kết so sánh Xám, dài đen, cụt Vàng, trơn x Xanh, nhăn P: BV bv AaBb aabb bv bv G: AB, Ab, aB, ab ab BV bv bv AaBb ; Aabb ; aaBb ; aabb BV bv F: Kiểu gen bv bv 1 vàng, trơn; 1 vàng, nhăn 1 xám, dài Kiểu hình 1 xanh, trơn; 1 xanh, nhăn 1 đen, cụt Biến dị tổ hợp Xuất hiện nhiều biến dị tổ Hạn chế xuất hiện hợp biến dị tổ hợp
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT II. ý nghĩa của di truyền liên Ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế kết. bào có khoảng 4000 gen. ? Sự phân bố gen trên NST như thế nào.
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT II. ý nghĩa của di truyền liên ? Sự phân bố gen trên NST như kết. thế nào. Mỗi NST mang nhiều gen, các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm liên kết gen. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường ứng với số NST trong bộ đơn bội của loài.
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT II. ý nghĩa của di truyền liên ? Sự phân bố gen trên NST kết. như thế nào. - Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.
- Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT II. ý nghĩa của di truyền liên kết. - Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. ? Ý nghĩa của di truyền liên kết - Trong chọn giống người ta có trong chọn giống. thể chọn những nhóm tính trạng tốt được di truyền cùng nhau.
- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK BT4/SGK. Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn .Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : a. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1. b. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau. c. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết. d. Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P.
- DẶN DÒ 11 Học bài, tiết sau KT15’ 22 Đọc trước bài 15/ ADN 33 Học câu 1,2, 3 SGK /43
- Cảm ơn quí Thầy, Cô giáo cùng các em học sinh tham gia tiết học này