Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 58: Ô nhiễm môi trường (Tiếp theo) - Nguyễn Ái Nhi

ppt 14 trang Đăng Bình 08/12/2023 1110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 58: Ô nhiễm môi trường (Tiếp theo) - Nguyễn Ái Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_58_o_nhiem_moi_truong_tiep_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 58: Ô nhiễm môi trường (Tiếp theo) - Nguyễn Ái Nhi

  1. Năm học : 2013 - 2014 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ái Nhi
  2. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lí, hóa học bị thay đổi ,gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác.
  3. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường: Thảo luận nhóm về: Hình 2 Hình 1 -Thực trạng ô nhiễm Ô nhiễm nguồn nước -Biện pháp hạn chế Ô nhiễm không khí - Bản thân đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm trên Hình 3 Hình 4 Ô nhiễm do thuốc Ô nhiễm do chất bảo vệ thực vật thải rắn
  4. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường: 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: -Lắp đặt các thiết bị lọc khí, xử lý chât độc cho các nhà máy -Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: gió, năng lượng mặt trời. -Trồng cây xanh. Hệ thống xử lý khí thải ( Công ty 3H Vinacom)
  5. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường: 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: -Lắp đặt các thiết bị lọc khí, xử lý chât độc cho các nhà máy -Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: gió, năng lượng mặt trời. -Trồng cây xanh. 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Hình 55.2. Sơ đồ xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển
  6. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường: 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: -Lắp đặt các thiết bị lọc khí, xử lý chât độc cho các nhà máy -Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: gió, năng lượng mặt trời. -Trồng cây xanh. 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: -Xây dựng hệ thống cấp thoát nước ở khu đô thị, khu công nghiệp. - Xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt NướcBể lọc Bểthải nướcchứa dẫn (chấtđến xử bểlícặn sinh lắng bã học) 1 Bể lắng có sục khí ( xử lí hóa học)
  7. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường: 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: -Lắp đặt các thiết bị lọc khí, xử lý chât độc cho các nhà máy -Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: gió, năng lượng mặt trời. -Trồng cây xanh. 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: -Xây dựng hệ thống cấp thoát nước ở khu đô thị, khu công nghiệp. - Xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt 3.Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. - Tuân thủ các qui định khi sử dụng Để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật có người cho rằng: “ Không sử dụng bất cứ loại thuốc BVTV nào là được” Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
  8. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường: 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: -Lắp đặt các thiết bị lọc khí, xử lý chât độc Tái chế chất thải cho các nhà máy -Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: gió, năng lượng mặt trời. -Trồng cây xanh. Nhà máy 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Nơi thu rác -Xây dựng hệ thống cấp thoát nước ở khu đô Rác thị, khu công nghiệp. tái sinh - Xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt Rác không tái sinh 3.Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. - Tuân thủ các qui định khi sử dụng 4.Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn: Tái sử dụng - Rác phải được thu gom, phân loại, xử lý và Nhà ở Hình 55.4. Rác được thu gom và xử lí tại nhà máy xử lí rác tái chế thành các đồ dùng. - Giáo dục ý thức của mọi người giữ gìn vệ sinh không vức rác bừa bãi
  9. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) Tác dụng hạn chế Kết quả Biện pháp hạn chế a, b, d, e, g, 1. Ô nhiễm không khí i, k, l, m,o a. Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy; c, d, e, g, b. Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải( năng lượng gió, mặt trời) 2. Ô nhiễm nguồn nước i, k, l, m, o c. Tạo bể lắng và lọc nước thải; d. Xây dựng nhà xử lí rác; 3. Ô nhiễm do thuốc bảo g, k, l, n vệ thực vật, hóa chất vệ thực vật, hóa chất e. Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học; 4. Ô nhiễm do chất thải d, e, g, h, g. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh; rắn k,l, h. Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải, các nguyên liệu, đồ dùng i. Xây dựng công viên xanh, trồng cây; 5. Ô nhiễm do chất g, k, l phóng xạ k. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng tránh; 6. Ô nhiễm do các tác c, d, e, g, l. Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao; nhân sinh học k, l, m, n k, l, m, n m. Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học; n. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn; 7. Ô nhiễm do các hoạt g, k động tự nhiên, thiên tai o. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư; g, i, k, p. Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiên giao thông; 8. Ô nhiễm tiếng ồn o, p q,
  10. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) Thế hệ hiện tại và tương lai được sống trong bầu không khi trong lành
  11. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lí, hóa học bị thay đổi ,gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác.
  12. Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) III. Hạn chế ô nhiễm môi trường: 1. Hạn chế ô nhiễm không khí: -Lắp đặt các thiết bị lọc khí, xử lý chât độc cho các nhà máy -Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô -Học bài và trả lời câu hỏi 2 cuối bài; nhiễm: gió, năng lượng mặt trời. -Trồng cây xanh. -Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường ở địa 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: phương: -Xây dựng hệ thống cấp thoát nước ở khu đô thị, khu công nghiệp. 1. Các khu vực bị ô nhiễm ở địa phương; - Xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh 2. Các tác nhận gây ô nhiễm; hoạt 3. Mức độ ô nhiễm; 3.Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: 4. Hậu quả do ô nhiễm gây ra; - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. 5. Đề xuất biện pháp khắc phục; - Tuân thủ các qui định khi sử dụng 4.Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn: - Rác phải được thu gom, phân loại, xử lý và tái chế thành các đồ dùng. - Giáo dục ý thức của mọi người giữ gìn vệ sinh không vức rác bừa bãi
  13. Chúc các thầy cô mạnh khỏe 10 Chúc các em học sinh học tập tốt