Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2019-2020

pptx 8 trang thuongdo99 2230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_2_bai_10_nhan_hai_so_nguyen_kh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2019-2020

  1. TIẾT 59 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
  2. ?1 Hoµn thµnh phÐp tÝnh: (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 Theo cách trên, hãy tính: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12 ?3 Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu? - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. - Dấu của tích hai số nguyên khác dấu là dấu “-”.
  3. Ta thấy (-3) . 4 = -12 và |-3| . |4| = 12 (-3).4 = (|-3|.|4|) Víi a,b lµ hai sè nguyªn kh¸c dÊu : a.b=−( a . b ) Vậy, muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta làm như thế nào? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.
  4. Bài 73 (SGK – 89) Thực hiện phép tính: a) (-5) . 6 = - 30 b) 9 . (-3) = - 27 c) (-10). 11 = - 110 d) 150 . (-4) = - 600 e) a . 0 = 0 Với a là số nguyên tùy ý Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
  5. Bài toán: Công nhân của một công ty hưởng lương theo sản phẩm: Làm ra một sản phẩm đúng quy cách được 20000 đồng, làm ra một sản phẩm sai quy cách bị phạt 10000 đồng. Tháng vừa qua công nhân A làm ra được 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Hỏi lương của công nhân A tháng vừa qua là bao nhiêu tiền? Làm được 1 SP đúng quy cách được 20000 đồng Làm được 40 SP đúng quy cách được ? đồng Làm ra 1 SP sai quy cách bị trừ 10000 đồng, nghĩa là được thêm -10000đồng.Vậy làm 10 SP sai quy cách được ? đồng
  6. Bài 75 (SGK – 89) So sánh: a) (-67).8 với 0 b) 15. (-3) với 15 c) (-7).2 với -7 a) (-67).8 < 0 b) 15. (-3) < 15 c) (-7).2 < -7
  7. TRÒ CHƠI: “Ô CHỮ” HẾTBẮT 30s21s27s31s19s20s22s24s25s28s29s32s33s35s36s37s38s39s40s34s09s02s05s11s13s14s01s03s04s06s07s08s10s12s15s17s18s23s26s16sĐẦUGIỜ Đố: Giáo sư toán học nổi tiếng người Việt Nam? H 5.(-4) = -20 U (-5).2= -10 N (-25).4= -100 G (-7).8 = -56 O (-15).1= -15 C 1.2= 2 B -10-50 = -60 A (-125).0= 0 -100 -56 -15 -60 0 -15 2 -20 0 -10 N G OÔ B AẢ O C H AÂ U
  8. Ngô Bảo Châu sinh năm 1972 tại Hà Nội, là con duy nhất của Giáo sư tiến sĩ khoa học Ngô Huy Cẩn của Viện Cơ học và Phó giáo sư tiến sĩ Trần Lưu Vân Hiền, công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương. Giáo sư Ngô Bảo Châu đoạt giải toán học Fields ngày 19/8/2010. Giáo sư Bảo Châu là nhà toán học đầu tiên của Việt Nam giành được giải thưởng danh giá này. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia châu Á thứ hai sau Nhật có nhà toán học đoạt giải Fields. Thành tựu của giáo sư Ngô Bảo Châu đã được tạp chí uy tín Time của Mỹ đánh giá là một trong 10 phát kiến khoa học quan trọng nhất của năm 2009. Huy chương Fields là một giải thưởng được trao cho tối đa bốn nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội Toán học Thế giới của Hiệp hội toán học quốc tế (IMU). Từ một học sinh chuyên toán ở Hà Nội những năm đầy khó khăn, giáo sư Ngô Bảo Châu đã trở thành nhà toán học tầm cỡ trong ngành toán thế giới.