Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 2: Hai phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 2: Hai phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_2_hai_phan_so_bang_nhau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 2: Hai phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020
- HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU
- kiÓm tra bµi cò HS1.a) Nêu khái niệm phân số. b) Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 3 : 5 và (-4) : 7 HS2. Viết phân số biểu diễn phần tô màu trong các hình vẽ sau ? So sánh hai phân số đó và giải thích? a b
- Kiểm tra bài cũ HS1.a) Nêu khái niệm phân số. b) Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 3 : 5 và (-4) : 7 Trả lời : a a) Phân số có dạng với a,b Z, b 0 , b a là tử số, b là mẫu số của phân số. 3 - 4 b) 3:5 = ; (-4):7 = 57
- HS2. Viết các phân số biểu diễn phần tô màu trong các hình vẽ sau? So sánh hai phân số đó? 1 a 2 1 b 2 3 = 6 4 = 8 3 −4 = 5 7 3 5 ? 8 8
- 1 a 2 = 1 b 2 3 6 = 1.6 = 3.2; (=6) 4 8 1.8 = 4.2; (=8) 3 −4 = 5 7 3 5 3.7 ≠ 5.(-4); (21 ≠ -20) 8 8 3.8 ≠ 8.5; (24 ≠ 40)
- ?1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a) 1 và 3 b) 2 và 6 4 12 3 8 c) − 3 và 9 d) 4 và −12 5 −15 3 9 13 26 a) = b) 4 12 38 vì 1.12 = 4.3; (=12) vì 2.8 ≠ 3.6 ;(16 ≠ 18) −39 4− 12 c) = d) 5− 15 39 vì (-3).(-15)=5.9; (= 45) vì 4.9 ≠ 3.(- 12); (36 ≠ -36)
- ?2. Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau mà không tính cụ thể tích chéo, tại sao? − 2 2 a/ và 5 5 Có thể khẳng định các cặp phân số trên 4 5 không bằng nhau vì b/ và − 21 20 hai tích chéo khác dấu. − 9 − 7 c/ và − 7 10
- x 21 VD2: Tìm số nguyên x, biết = 4 28
- Điền số thích hợp vào ô trống 1 = 2 12 x − 6 Tìm số nguyên x, biết = 7 21
- Điền số thích hợp vào ô trống 1 6 = 2 12 x − 6 Tìm x bieát = 7 21 Giải x − 6 Vì = Nên x . 21 = 7 . (-6) 7 21 7.(−6) − 42 Suy ra x = = = −2 21 21
- Bài tập 8/9 SGK Cho hai số nguyên a và b ( b 0 ). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau: a −a −a a a) và b) và −b b −b b Gi¶i a − a a) và có a.b = (-a).(-b)=+ab → = − b b − a a b) và có (-a).b = (-b).a=-ab → = − b b Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó.
- Áp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 3− 5 − 2 − 11 ,,, −4 − 7 − 9 − 10 Gi¶i 33− −55 = = −44 −77 −22 −11 11 = = −99 −10 10 Đây chính là quy tắc chuyển một phân số có mẫu số âm thành một phân số có mẫu số dương.
- Bài tập 10/9 SGK Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 ta có thể lập được các phân số bằng nhau như sau: 2 = 6 2 = 6 1 3 1 3 2 6 2 6 1 3 1 3 Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ dẳng thức 3 . 4 = 6 . 2
- Bµi tËp : Chän c©u tr¶ lêi ®óng ? − 3 a, Ph©n sè b»ng ph©n sè lµ: 4 6 − 6 9 75 A, B, C, D, − 8 − 8 −13 100 − 2 b, Ph©n sè kh«ng b»ng ph©n sè lµ: 9 − 6 − 4 2 −10 A, B, C, D, 27 −19 − 9 45
- Bài tập:Điền vào dòng đung hay sai: Câu hỏi Đúng Sai 2 −1 = − 4 4 9 −18 = − 5 10 3 − 6 = 4 −8 12 − 3 = − 4 − 2