Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 22: Ước và bội - Lê Hồng Hạnh

ppt 16 trang thuongdo99 4450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 22: Ước và bội - Lê Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_22_uoc_va_boi_le_hong_hanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 22: Ước và bội - Lê Hồng Hạnh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? Bài tập: Trong các số sau: 5319; 3240; 831. a) Số nào chia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9? Giải a) Số 5319 ⋮ 9 vì có: 5+3+1+9 = 18⋮ 9 Số 3240 ⋮ 9 vì có: 3+2+4+0 = 9⋮ 9 b) Số chia hết cho 2 và cho 5 có chữ số tận cùng là 0 Vậy số chia hết cho 2, 3, 5, 9 là 3240
  2. 5319 9 Bội của 9 Ước của 5319
  3. 1. Ước và bội Khái niệm: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. a là bội của b a b b là ước của a ?1 – Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? – Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? Số 18 là bội của 3 vì 18 3 , 18 không là bội của 4 vì 18 4 Số 4 là ước của 12 vì 12 4 , không là ước của 15 vì 15 4
  4. 1. Ước và bội 2. Cách tìm ước và bội Ký hiệu: Tập hợp các ước của a: Ư(a) Tập hợp các bội của b: B(b) Ví dụ: Tập hợp các ước của 8 là Ư(8) Tập hợp các bội của 8 là B(8)
  5. 2. Cách tìm ước và bội a) Cách tìm bội của một số Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 7 . 0 = 0 7 . 1 = Để7 tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30 em làm thế nào ? 7 . 2 = 14 Đây là các bội nhỏ hơn 7 . 3 = 21 30 của 7 7 . 4 = 28 7 . 5 = 35 ( Loại vì 35 > 30 ) * Quy tắc: Muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó như thế nào? lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3
  6. Tập hợp các bội của một số khác 0 có bao nhiêu Tập hợp các bội của một số khác 0 có vô số phần tử. phần tử? ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40. Giải Ta có: B(8) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; } Vì x < 40 nên x { 0; 8;16; 24; 32}
  7. 2. Cách tìm ước và bội a) Cách tìm bội của một số b) Cách tìm ước của một số Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8) Để tìm các ước của 8 em làm thế nào? Đây là các ước của 8 Ư(8) = { 1; 2; 4; 8} Muốn tìm các ước của số tự nhiên a (a>1) ta làm như thế nào?
  8. b) Cách tìm ước của một số * Quy tắc: Ta có thể tìm các ước của a ( a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Nhận xét: Tập hợp các ước của a (a >1) có hữu hạn phần tử Tập hợp các ước của a (a >1) có vô hạn hay hữu hạn phần tử? ?3 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} ?4 Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1? Ư(1) = { 1} B(1) = { 0; 1; 2; 3; 4; .} = N
  9. Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6 tranh luận : An : Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0 Bình : Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên. Cúc: Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất cứ số nào. Hoa: Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số. Vừa lúc đó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi. cô bảo: Cả bốn em đều đúng! Các em cho biết đó là những số nào vậy?
  10. PHIẾU HỌC TẬP Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được phát biểu đúng: Trong tập hợp các số tự nhiên thì: - Số là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0. - Số là ước của bất kì số tự nhiên nào. - Số không là ước của bất kì số tự nhiên nào. - Số chỉ có một ước là chính nó.
  11. Nhận xét: Trong tập hợp các số tự nhiên thì: - Số 1 chỉ có một ước là 1 - Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào - Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0 - Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
  12. Bài tập: Điền dấu ‘x’ vào ô thích hợp trong các câu sau: Câu Đúng Sai 32 là bội của 8 x 16 là ước của 4 x 100 là bội của 21 x 5 là ước của 100 x 1 là ước của 99 x
  13. Bài 111 (tr44 – SGK) a/ Tìm các bội của 4 trong các số: 8 ; 14 ; 20 ; 25 b/ Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 c/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 4 Giải : a/ Các bội của 4 trong các số đã cho là : 8 ; 20 b/ Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là : {0; 4; 8; 12;16; 20; 24;28 } c/ Dạng tổng quát các số là bội của 4 là: 4.k ( với k )
  14. Hướng dẫn về nhà Xem lại và học định nghĩa ước, bội của một số Xem lại cách tìm ước và bội của một số Làm các bài tập: 112; 113; 114 SGK – 44, 45. 141 đến 147 SBT - 20 Đọc trước bài 14: Số nguyên tố; Hợp số; Bảng số nguyên tố.
  15. Bài 113 (tr44 – SGK) Tìm số tự nhiên x sao cho a / x B(12) v à 20 x 50 c / x U(20) v à x 8 Giải: Giải: B(12)={0;12; 24; 36; 48; 60; } Ư (20)={1; 2; 4; 5;10; 20} Mà 20 x 50 Mà x > 8 x {24;36;48} x 10;20