Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo

ppt 20 trang thuongdo99 4790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_41_tap_hop_cac_so_nguyen_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo

  1. Khởi động VÏ mét trôc sè vµ biÓu diÔn: - Những ®iÓm c¸ch ®iÓm O ba ®¬n vÞ. - Ba cÆp ®iÓm biÓu diÔn ba cÆp sè nguyªn c¸ch ®Òu ®iÓm O. 0 -3 -2 -1 1 2 3 a/ -3 và 3 cách điểm 0 ba đơn vị b/ Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0: -1 và 1 -2 và 2 -3 và 3
  2. Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên -3 -2 -1 0 1 2 3 0 Số nguyên dương: 1, 2, 3, . ( hoặc còn ghi +1, +2, +3, ) Số 0 Số nguyên âm: -1, -2, -3, .
  3. Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên - Tập hợp { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } gồm: * Các số nguyên âm * Số 0 * Các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. - Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z
  4. ¸p dông Z ={ . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } N ={ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } 1.( Bài 6-sgk tr 70 ) Đọc và cho biết những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Sai Đúng Đúng Đúng Sai Đúng 2. Tìm mối quan hệ giữa tập N và Tập Z Z N
  5. Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên - Tập hợp { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } gồm: * Các số nguyên âm * Số 0 * Các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. - Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z Chú ý: - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a 0 a
  6. Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau như: Nhiệt độ dưới 0OC Nhiệt độ trên 0OC Độ cao dưới mực nước biển Độ cao trên mực nước biển Số tiền nợ Số tiền còn Độ cận thị Độ viÔn thị Thời gian trước Công nguyên Thời gian sau Công nguyên . . . . . .
  7. ¸p dông BT8-sgk tr70 a) Nếu - 5OC biểu diễn 5 độ dưới 0OC thì +5OC biểu diễn 50 trên 00C b) Nếu -65m biểu diễn độ sâu là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao là 3143m trên mực nước biển c) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng, thì 20000 đồng biểu diễn số tiền có 20000 đồng
  8. Ví dụ : km Bắc +4 C + NÕu ®iÓm A n»m c¸ch ®iÓm mèc M vÒ +3 A phÝa B¾c 3km ®­îc biÓu thÞ lµ+3km ; ®iÓm +2 B c¸ch M vÒ phÝa Nam 2km ®­îc biÓu thÞ +1 -2km. 0 M -1 D ?1 ®äc c¸c sè biÓu thÞ c¸c ®iÓm C, -2 B D, E trong hình 38. -3 Điểm C : + 4 km -4 E - Điểm D: - 1 km Nam Điểm E : - 4km
  9. ?2 Mét chú èc sên sáng sím ë vÞ 3m trí ®iÓm A trên cây cét cách mÆt ®Êt 2m. Ban ngày chú èc sên bò lên ®­îc 3m. Đêm đó chú ta mÖt quá “ngñ quên” nên bÞ “tuét” xuèng d­íi : a) 2m; 2m 1m A Hái sáng hôm sau chú èc sên cách A bao nhiêu mét ? 1m Tr­êng hîp a
  10. ?2 Mét chú èc sên sáng sím ë 3 m vị trí ®iÓm A trên cây cét cách mÆt ®Êt 2m. Ban ngày chú èc sên bò lên ®­îc 3m. Đêm đó chú ta mÖt quá “ngñ quên” nên bị “tuét” xuèng d­íi : b) 4m; A 1m Hái sáng hôm sau chú èc sên cách 4 m A bao nhiêu mét ? 1m Tr­êng hîp b
  11. ?3 a) Ta có nhËn xét gì vÒ kÕt qu¶ cña ?2 trên đây ? TH a/ ốc sên cách A 1m về phía trên. TH b/ ốc sên cách A 1m về phía dưới A A 1m 1m Tr­êng hîp a) Tr­êng hîp b)
  12. ?3 b) Nếu coi điểm A là gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí +1 nằm phía dưới điểm A +1m được biểu thị bằng 0số âm (mét) thì các đáp số của ?2 A A bằng bao nhiêu ? -1 -1m 1m 1m Tr­êng hîp a) Tr­êng hîp b)
  13. Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên Z = { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } 2. Số đối
  14. Dựa vào trục số, em có nhận xét gì về: Vị trí điểm -1 và 1 so với điểm 0 So sánh khoảng cách từ điểm – 1 tới điểm 0 Và khoảng cách từ điểm +1 tới điểm 0 || || || || || || || || || -4 -3 -2 -1 0 11 2 3 4 1 vaø -1 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0 1 vµ -1 gäi lµ hai sè ®èi nhau.
  15. Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên Z = { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } 2. Số đối -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 * Trên trục số 1 và -1 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0. Ta nói số 1 và -1 là hai số đối nhau. Ví dụ: -1 và 1 là hai số đối nhau Khi đó : -1 là số đối của 1 , 1 là số đối của -1 * Số đối của 0 là 0
  16. ¸p dông BT12- sbt tr68: Điền số thích hợp vào ô trống a 7 3 -5 -2 -20 -6 -1 Sè ®èi cña a -7 -3 5 2 20 6 1
  17. TãmTãm t¾tt¾t kiÕnkiÕn thøcthøc
  18. Baì tâp̣ 9 ( sgk tr 71): Tìm số đối của : +2 , 5 ,-6 , -1 , -18 a +2 5 -6 -1 -18 Sè ®èi cña a -2 -5 6 1 18
  19. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ vHoïc thuoäc khaùi nieäm taäp hôïp soá nguyeân. Kí hieäu. vHai soá nhö theá thì ñoái nhau ? vLaøm caùc baøi taäp 7 trong SGK vChuaån bò cho baøi “Thöù töï trong taäp hôïp caùc soá nguyeân”.