Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

ppt 13 trang thuongdo99 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_65_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Cho a và b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a? Tìm các ước tự nhiên của 6. HS2: Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên.
  2. HS1: Cho a và b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a? Tìm các ước tự nhiên của 6. Trả lời: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a Các ước tự nhiên của 6 là: 1; 2; 3; 6
  3. HS2: Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên. Trả lời: 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) (-6) = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
  4. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên: a. Định nghĩa: ?1 Viết các số 6; -6 thành tích của hai Cho a; b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước (-6)= (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) của a. ?2 Cho 2 số tự nhiên a; b với b ≠ 0. b. Ví dụ 1: Khi nào ta nói a chia hết cho b? -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) Với a, b N, b ≠ 0, ta nói a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a=bq ?3 Tìm 2 bội và 2 ước của 6.
  5. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên: a. Định nghĩa: Chú ý: Cho a; b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên - Nếu a=bq (b ≠ 0) thì ta còn nói a q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho chia cho b được q và viết a:b=q b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. • Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 b. Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) • Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào c. Chú ý: SGK trang 96 • Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên • Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b
  6. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên: a. Định nghĩa: Bài tập: Điền chữ Đ (nếu Cho a; b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên đúng), chữ S (nếu sai) vào ô q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho trống: b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước 1. Các số 1, -1, 3, -3 là ước của a. Đ của 3 b. Ví dụ 1: 2. Các số 30, -4, -2006 là bội Đ -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) của 2 3. Số 0 là bội của mọi số S c. Chú ý:SGK trang 96 nguyên 4. Mọi số nguyên đều là bội Đ d. Ví dụ 2: của 1 và -1 Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} 5. Số 5 vừa là ước của 1930 vừa là ước của -1975 Đ B(3) = { 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9 }
  7. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên: 2. Tính chất: Ví dụ: Tính chất 1: a  b và b  c a  c 12  (-6) và (-6)  (-3) 12  (-3) Tính chất 2: a  b am  b (m Z) 6  3 (-2).6  3 Tính chất 3: a  c và b  c (a+b)  c và (a-b)  c 12  (-3) và 9  (-3) (12+9)  (-3) và (12-9)  (-3)
  8. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên: 2. Tính chất: Áp dụng: Điền số thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng: Tính chất 1: a  b và b  c a  c a)(-1005) 15 và 15  5 nên (-1005)  5 Tính chất 2: a  b am  b (m Z) b) 10  (-10) nên 10 . 3  (-10) Tính chất 3: c) 14  7 và ( - 21)  7 nên [14+(-21)] 7 a  c và b  c (a+b)  c và (a-b)  c và [14-(-21)  7
  9. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên: 2. Tính chất: ?4 a) Tìm ba bội của -5 b) Tìm các ước của -10 Tính chất 1: a) Ba bội của -5 có thể là: 0; 5; -5 a  b và b  c a  c b) Ư(-10)={1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10} Tính chất 2: a  b am  b (m Z) Tính chất 3: a  c và b  c (a+b)  c và (a-b)  c
  10. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Luyện tập - củng cố: Khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b? Với a, b Z, b ≠ 0, ta nói a chia hết cho b nếu có số nguyên q sao cho a=bq Bài tập 102 - SGK: Tìm tất cả các ước của -3, 6, 11, -1 Ư(-3) = {1; -1; 3; -3} Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} Ư(11) = {1; -1; 11; -11} Ư(-1) = {1; -1}
  11. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 105 - SGK: Điền số vào ô trống cho đúng a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 I-13I 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9
  12. TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Ghi nhớ: Định nghĩa bội và ước của một số nguyên: Cho a; b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. Lưu ý: • Nếu a là bội của b thì -a cũng là bội của b • Nếu b là ước của a thì -b cũng là ước của a Tính chất: a  b và b  c a  c a  b am  b (m Z) a  c và b  c (a+b)  c và (a-b)  c
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa bội và ước của một số nguyên, nắm vững 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” - Bài tập về nhà: bài 101; 103, 104 (trang 97- SGK) và bài 154, 157 (trang 73 sách bài tập) - Làm các câu hỏi ôn tập chương II (trang 98 SGK) để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương II