Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản - Trường THPT Trần Phú

ppt 15 trang Đăng Bình 11/12/2023 210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_10_bai_14_khai_niem_ve_soan_thao_van_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản - Trường THPT Trần Phú

  1. Bài 14. Khái niệm về soạn thảo văn bản  Soạn thảo văn Em hiểu thế bản là các công việc nào là soạn liên quan đến văn thảo văn bản? bản nh soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo, khi viết bài trên lớp
  2.  Văn bản soạn thảo bằng Em hãy so sánh máy tính đẹp, nội dung văn bản soạn thảo phong phú, dễ dàng sửa bằng máy tính và chữa sai sót, các thao tác viết tay? biên tập (sao chép, di chuyển) thực hiện nhanh, đơn giản làm giảm tối đa thời gian soạn thảo Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản.
  3. Quan sát và cho biết soạn thảo trên máy tính có những chức năng nào?
  4. 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản a. Gõ (nhập) văn bản
  5. b. Sửa đổi văn bản • Sửa đổi kí tự, từ bằng các công cụ: Xoá, chèn thêm, thay thế • Sửa cấu trúc văn bản: Xoá, sao chép, di chuyển, chèn hình ảnh vào văn bản.
  6. c. Trình bày văn bản • Là một chức năng rất mạnh của các hệ soạn thảo giúp tạo ra các văn bản phù hợp, nội dung đẹp mắt. • Có ba mức trình bày: Mức kí tự, mức đoạn, mức trang.
  7. d. Một số chức năng khác * Tìm kiếm thay thế * Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai * Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng * Tự động đánh số trang * Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản * In ấn
  8. 2. Một số quy ớc trong việc gõ văn bản a. Các đơn vị xử lí trong văn bản Câu Kí tự Từ Đoạn
  9. Hãy nhận xét về cách soạn thảo và trình bày của hai mẫu văn bản trên?
  10. b. Một số quy ớc trong việc gõ văn bản • Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter. • Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng tr- ớc nó, tiếp theo đến dấu cách. • Các dấu ’ ” ) ] } cũng phải đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo đến dấu cách. • Các dấu ‘ “ ( { [ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
  11. 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản Để nhập văn bản chữ Việt vào máy tính cần sử dụng chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt. Ví dụ: Vietkey 1 Khởi động chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt (Vietkey)  Nháy đúp vào biểu tợng
  12. 2 Chọn kiểu gõ và bộ mã chữ Việt a. Kiểu gõ: hai kiểu gõ chữ Việt đang đợc sử dụng phổ biến hiện nay:  Kiểu TELEX  Kiểu VNI
  13. b. Bộ mã chữ Việt - TCVN3 (ABC) - VNI - UNICODE
  14. 3 Chọn bộ phông chữ Việt Để hiển thị và in đợc chữ Việt, cần chọn bộ phông ứng với bộ mã đã chọn để gõ.
  15. khái niệm về soạn thảo văn bản 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản 2. Một số quy ớc trong việc gõ văn bản 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản a. Gõ chữ Việt b. Bộ mã chữ Việt c. Bộ phông chữ Việt