Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Hàm là gì? Nêu các bước nhập hàm? Đáp án: * Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Các bước nhập hàm: B1: Chọn ô cần nhập hàm. B2: Gõ dấu = B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp B4: Nhấn Enter để kết thúc việc nhập hàm
- Làm thế=7+8+7+9+7 nào để có Hoặc =C3+D3+E3+F3+G3 tổng điểm của từng học sinh?
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: a) Hàm tính tổng Ví dụ: Tính = SUM(7,8,7,9,7) tổng Hoặc =SUM(C3,D3,E3,F3,G3) điểm Hoặc = SUM(C3:G3) KẾT QUẢ
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng Ví dụ 1: Giả sử trong ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27. Khi đó, em hãy cho biết kết quả khi sử dụng các hàm sau: =sum(5,27) => Kết quả: 32 =sum(A2,B8) => Kết quả: 32 =sum(A2,B8,105) => Kết quả: 137 ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm.
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng Ví dụ 2: Giả sử ô A1, B1, C1 lần lượt chứa các số 3, 5, 7 và ô D5 chứa số 1. Em hãy nêu hàm tính tổng của các số trên. =sum(A1,B1,C1,D5) =sum(A1:C1,D5) => Kết quả: 16 ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. * Cho biết kết quả khi nhập hàm sau vào ô tính: =sum(A1:C1,D5,4) => Kết quả: 20 ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm.
- Chú ý Trong công thức tính, hàm SUM cho phép chúng ta sử dụng địa chỉ của các ô tính, các ô tính kết hợp với các con số, cũng như sử dụng địa chỉ của các khối. Điều này sẽ làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính toán.
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: b) Hàm tính trung bình cộng
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: b) Hàm tính trung bình cộng Ví dụ: Tính trung = AVERAGE(7,8,7,9,7) bình Hoặc =AVERAGE(C3,D3,E3,F3,G3) cộng Hoặc = AVERAGE(C3:G3) KẾT QUẢ
- Hoạt động nhóm BT 1: Trong các đáp án sau cách nhập hàm nào không đúng, vì sao? Sai, vì sử dụng Sai, vì chứa dấu chấm phẩy dấu cách a) =sum(A1,B2,3); b)=SUM(A1;B2;3); c) =SUM (A1,B2,3); d)=SUM(A1,B2,3); e) =AVEAGE(A1,B2,3); f) =average(A1,B2,3); sai, vì gõ sai tên hàm
- Chú ý: * Trong công thức tính, hàm AVERAGE cho phép chúng ta sử dụng địa chỉ của các ô tính, các ô tính kết hợp với các con số, cũng như sử dụng địa chỉ của các khối. Điều này sẽ làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính toán.
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: c) Hàm xác định giá trị lớn nhất = MAX(7,8,7,9,7) Hoặc =MAX (C3,C4,C5,C6,C7,C9) Hoặc = MAX (C3:C9) Ví dụ: Xác định giá trị lớn nhất cho các cột điểm
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
- 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất = MIN(7,9,9,7,8,7,9) Hoặc =MIN(C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MIN (C3:C9) Ví dụ: Xác định giá trị nhỏ nhất cho các cột điểm
- Chú ý: Trong công thức tính, hàm MAX, hàm MIN cho phép chúng ta sử dụng địa chỉ của các ô tính, các ô tính kết hợp với các con số, cũng như sử dụng địa chỉ của các khối. Điều này sẽ làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính toán.
- Bài tập 1: Muốn tính tổng của một dãy số em dùng hàm? A. AVERAGE; B. MAX; C. MIN; DD. SUM. Bài tập 2: Muốn tính trung bình cộng của các môn học em dùng hàm? AA. AVERAGE; B. MAX; C. MIN; D. SUM.
- BT 3: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng, vì sao? a) = SUM(5,A3,B1) b) =SUM(5,A3,B1) c) =sum(5,A3,B1) d) =SUM (5,A3,B1)
- BT 4: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau: a) =SUM(A1,B1) -1 b) =SUM(A1,B1,B1) 2 c) =SUM(A1,B1,-5) -6 d) =SUM(A1,B1,2) 1 e) =AVERAGE(A1,B1,4) 1 g) =AVERAGE(A1,B1,5,0) 1
- ➢ Làm bài tập: 1, 2, 3 sách giáo khoa /trang 31; ➢ Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 sách bài tập/trang 20 ➢ Học bài cũ, chuẩn bị tiết sau lớp thực hành.