Bài giảng Tin học Lớp 8 - Chương trình máy tính và dữ liệu - Nguyễn Thị Trà Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Chương trình máy tính và dữ liệu - Nguyễn Thị Trà Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_8_chuong_trinh_may_tinh_va_du_lieu_ngu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Chương trình máy tính và dữ liệu - Nguyễn Thị Trà Giang
- CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING Chủ đề : Chương trình Pascal đơn giản Bài giảng : Chương trình máy tính và dữ liệu Giáo viên : Nguyễn Thị Trà Giang Email : nttragiang51207@gmail.com
- CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG TRÌNH PASCAL ĐƠN GIẢN Bài 1: KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN & CÁC PHÉP TOÁN
- Mục tiêu 1. Kiến thức ❖Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn, các phép toán. ❖Hiểu được quy tắc tính các biểu thức số học. ❖Biết chuyển biểu thức toán bằng kí hiệu trong Pascal và ngược lại. 2. Kĩ năng ❖Rèn luyện kĩ năng sử dụng, kiểu dữ liệu và các phép toán với kiểu dữ liệu số. 3. Thái độ ❖Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
- NỘI DUNG BÀI HỌC Dữ liệu và kiểu dữ liệu Các phép toán với dữ liệu kiểu số Quy tắc tính các biểu thức số học
- 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu Thông tin Đa dạng Quản lý dễ dàng Số thập phân Chia dữ liệu Số nguyênthành các kiểu Chữkhác nhau Tăng hiệu quả xử lý
- 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu Xem video và cho nhận xét?
- 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu ❖Nhận xét: Các kiểu dữ liệu khác nhau → cách xử lý khác nhau Các NNLT định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản
- Một số kiểu dữ liệu cơ bản Có 4 học sinh Byte Integer shortint
- Một số kiểu dữ liệu cơ bản Cao 1.5 m 'Chao cac ban'
- Các kiểu dữ liệu thường dùng
- Kiểu số nguyên Các kiểu dữ liệu số nguyên trong Pascal: - byte có phạm vi giá trị: 0 255 - shortint có phạm vi giá trị: -128 127 - integer có phạm vi giá trị: -32768 32767 - word có phạm vi giá trị: 0 65535 - longint: -2147483648 2147483647
- Kiểu số thực ❖ real 2.9*10-39 1.7*1038. ❖ Cách viết: - Viết theo kiểu số thập phân bình thường. Ví dụ: 3.14 - Viết theo kiểu có phần định trị và phần mũ. Ví dụ: 3.93E+02 = 3.93 * 102 = 393 3.14E-02 = 3.14 * 10-2 = 0.0314
- Kiểu kí tự ❖ Kiểu char: là gồm một chữ viết hoặc ký hiệu. ❖ Cách viết: các ký tự được đặt trong hai dấu nháy đơn. ❖ Ví dụ: x := ‘A’; x := ‘a’; x := ‘1’;{đây là chữ số 1, khác với số nguyên 1}
- Kiểu xâu (chuỗi) kí tự ❖ Kiểu String: một chuỗi liên tiếp nhau các ký tự. ❖ Chuỗi ký tự có thể: Rỗng Một ký tự Tối đa là 255 ký tự. ❖ Cách viết: chuỗi các ký tự đặt trong hai dấu nháy đơn. ❖ Ví dụ: s := ‘Chao cac ban’;
- 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số Trong ngôn ngữ lập trình có thể thực hiện các phép toán số học không nhỉ?
- Bảng kí hiệu các phép toán số học + - mod x * div /:
- Cách viết biểu thức số học trong Pascal Toán học Pascal a x b - c +d a * b - c +d 15 + 5 x a 15 + 5 * a/2 2 (x + 5)/(a+3) - x + 5 - y (x+2)2 y/(b+5)*(x+2)*(x+2) a + 3 b+5
- Quy tắc tính các biểu thức số học 1 2 3 Các phép toán Các phép toán Phép +, - được trong ngoặc không có dấu thực hiện từ trái thực hiện trước ngoặc: *, /, div, sang phải mod được thực hiện trước
- Chú ý Để gộp các phép toán thể hiện mức độ ưu tiên ta dùng cặp dấu: ( ) [ ] { } Ví dụ: [(a + 3)(c-d)+6] →((a+3)*(c+d)+6)
- Kiểu Số Kiểu Số Phép toán Số học So sánh
- Phép toán so sánh ❖So sánh dữ liệu (số, biểu thức ) ❖Kết quả của phép so sánh chỉ có thể đúng hoặc sai
- Kí hiệu so sánh trong Pascal ❖Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu→ sử dụng kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định