Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Năm học 2019-2020

ppt 33 trang thuongdo99 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_13_may_co_don_gian_nam_hoc_2019_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Năm học 2019-2020

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
  2. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
  3. Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả? Chắc ống này phải đến hai tạ. Làm thế nào để đưa ống lên được đây?
  4. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 1. Đặt vấn đề Để nâng vật lên theo phương thẳng đứng cần tác dụng lực như thế nào so với trọng lượng của vật?
  5. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm a. Chuẩn bị b. Tiến hành đo
  6. b. Tiến hành đo ThờiHẾT CòngianCònCòn GIỜ 12354 phútphútphút Lực Cường độ Trọng lượng của vật N (P) Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên N (F = F1+F2)
  7. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG ➢Nhận xét 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm C1. a. Chuẩn bị Lực kéo vật lên trọng lượng b. Tiến hành đo của vật.
  8. I. KÉO VẬT LÊN THEO C2. PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG LO BỊ RỚT NẶNG ĐÔNG 1. Đặt vấn đề QUÁKhi kéo ĐI! vật lên theo phươngNGƯỜ thẳngI QUÁ! 2. Thí nghiệm đứng cần phải dùngQUÁ lực ít nhất bằng a. Chuẩn bị trọng lượng của vật. b. Tiến hành đo 3. Rút ra kết luận C3 1. Cần nhiều người mới đủ lực 2. Cần lực kéo lớn 3. Không thuận tiện trong tư thế kéo nên nguy hiểm (dễ ngã)
  9. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG ĐÒN BẨY 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm a. Chuẩn bị b. Tiến hành đo 3. Rút ra kết luận II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
  10. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG MẶT PHẲNG NGHIÊNG 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm a. Chuẩn bị b. Tiến hành đo 3. Rút ra kết luận II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
  11. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG RÒNG RỌC 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm a. Chuẩn bị b. Tiến hành đo 3. Rút ra kết luận II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
  12. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm a. Chuẩn bị b. Tiến hành đo Có mấyba loạiloại máymáy cơcơ đơnđơn giảngiản 3. Rút ra kết luận thường dùng?dùngKểlàtênmặtchúng?phẳng II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
  13. Pa-lăng
  14. MỘT SỐ HÌNH SỬ DỤNG MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Dùng ròng rọc để kéo nông sản
  15. MỘT SỐ HÌNH SỬ DỤNG MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Dùng ròng rọc để kéo nông sản
  16. Học sinh dùng ròng rọc để qua sông đến trường
  17. Dùng ròng rọc để nâng vật nặng
  18. Dùng đòn bẩy để dịch chuyển vật nặng
  19. Dùng đòn bẩy trong đi lại
  20. Dùng đòn bẩy để nhổ đinh Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa xe lên thềm nhà
  21. Đường lên núi là mặt phẳng nghiêng
  22. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG C4. 1. Đặt vấn đề a). Máy cơ đơn giản là những dụng cụ 2. Thí nghiệm giúp thực hiện công việc dễ dàng a. Chuẩn bị hơn b. Tiến hành đo b). Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy, ròng 3. Rút ra kết luận rọc là máy cơ đơn giản II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN C5. Lưu ý: Để nâng vật lên theo phương thẳng đứng cần tác dụng lực kéo có độ lớn như thế nào so với trọng lượng của vật?
  23. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG C5. 1. Đặt vấn đề Tóm tắt 2. Thí nghiệm m = 200kg a. Chuẩn bị F1 người = 400 N b. Tiến hành đo ___ 3. Rút ra kết luận Có kéo được vật lên không? II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Giải + Trọng lượng của ống bêtông là: P = 10m = 10 x 200 = 2000N + Lực kéo của 4 người là: F = 4 x 400 = 1600N + Vì F < P nên 4 người này không kéo được ống bêtông lên mặt đất.
  24. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 1. Đặt vấn đề C6. 2. Thí nghiệm Hãy tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn a. Chuẩn bị giản trong cuộc sống mà em biết. b. Tiến hành đo 3. Rút ra kết luận II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
  25. Hình ảnh sau đây có sử dụng máy cơ đơn giản không? Hãy cho biết loại máy cơ đơn giản đó ĐÒN BẨY Khui nắp chai Kiềm cắt móng tay
  26. Hình ảnh sau đây có sử dụng máy cơ đơn giản không? Hãy cho biết loại máy cơ đơn giản đó MẶT PHẲNG NGHIÊNG Đưa xe lên vỉa hè Cầu thang
  27. Hình ảnh sau đây có sử dụng máy cơ đơn giản không? Hãy cho biết loại máy cơ đơn giản đó RÒNG RỌC Cáp treo Cột cờ
  28. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG Bài tập 1: 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm Đường đèo qua núi là ví dụ về a. Chuẩn bị máy cơ đơn giản nào? b. Tiến hành đo A. Mặt phẳng nghiêng. 3. Rút ra kết luận II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
  29. I. KÉO VẬT LÊN THEO Bài tập 2: PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 1. Đặt vấn đề Dụng cụ nào dưới đây không 2. Thí nghiệm phải là máy cơ đơn giản? a. Chuẩn bị b. Tiến hành đo 3. Rút ra kết luận A. Cái kìm II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN B. Cái búa nhổ đinh C. Cái bấm móng tay D. Cái thước dây
  30. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm a. Chuẩn bị ĐHN: Vận dụng các bài học về b. Tiến hành đo các loại máy cơ đơn giản giúp 3. Rút ra kết luận chúng ta trong những ngành II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN nghề như: xây dựng, vận chuyển hàng hóa,
  31. TỔNG KẾT ❖ Để nâng vật lên theo phương thẳng đứng cần tác dụng lựcnhưcóthếđộnàolớnsoít nhấtvới trọngbằnglượngtrọng củalượngvậtcủa. vật. ❖CácKể tênmáycáccơ đơnmáygiảncơthườngđơn giảndùng gồm: thườngròng rọc, dùngđòn bẩy? , mặt phẳng nghiêng. ❖❖CácCác máymáy cơcơ đơnđơn giảngiản giúpgiúp concon ngườingười làmlàm việcviệc dễnhưdàngthế nàohơn?.
  32. TỔNG KẾT
  33. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ❖ Đối với bài học ở tiết học này. ▪ Học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa. ▪ Làm bài tập 13.1 đến 13.8/ SBT ▪ Tìm thêm các ví dụ về máy cơ đơn giản ở xung quanh em. ❖ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. ▪ Chuẩn bị bài 14 “Mặt phẳng nghiêng”. ▪ Đọc và tìm hiểu nội dung thí nghiệm.