Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng - Nguyễn Thị Điền

ppt 15 trang Đăng Bình 11/12/2023 650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng - Nguyễn Thị Điền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_va_long_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng - Nguyễn Thị Điền

  1. CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC TIẾT 22, 23, 24 CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU Trường THCS Tây Sơn Giáo viên: Nguyễn Thị Điền Email: angelnguyen9322@gmail.com Điện thoại: 0773.489.836
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU Trường THCS Tây Sơn Môn : Vật Lý 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Điền Email: angelnguyen9322@gmail.com Điện thoại: 0773.489.836
  4. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn: 1. Làm thí nghiệm: + Quả cầu kim loại + Vòng kim loại + Đèn cồn
  5. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn: 1. Làm thí nghiệm: B1: Thả xem quả cầu kim loại có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét. B2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút rồi thử thả xem quả cầu kim loại có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét. B3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thử thả xem quả cầu kim loại có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét.
  6. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn: 2. Trả lời câu hỏi : C3 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau : a) Thể tích quả cầu khi quả cầu nóng lên. b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu - nóng lên - lạnh đi - tăng - giảm
  7. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn: 3. Rút ra kết luận:  Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chú ý : Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
  8. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: 1. Làm thí nghiệm: Ống thủy tinh Nút cao su Nước màu Bình cầu Chậu nước nóng
  9. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: 1. Làm thí nghiệm: B1: Đổ đầy nước màu vào một bình cầu B2: Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Đánh dấu mực nước. B3: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng. B4: Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh. B5: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng. B6: Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh.
  10. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: 2. Trả lời câu hỏi : C3: Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. 1 2 3 1 2 3 1. Rượu 2. Dầu 3. Nước Hình 19.3 Cho vào nước nóng → Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  11. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng : 2. Trả lời câu hỏi : C4 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau : a) Thể tích nước trong bình .khi nóng lên, khi lạnh đi. b) Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt - giống nhau - không giống nhau - tăng - giảm
  12. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: 3. Rút ra kết luận:  Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  13. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG III. Vận dụng: 1. Tại sao khi lợp nhà bằng tôn ta không nên chốt đinh ở hai đầu tấm tôn? → Vì khi nhiệt độ thay đổi, các tấm tôn co giãn vì nhiệt làm cho mái tôn không phẳng. 2. Khi nút chai bị kẹt, ta có thể làm cách nào để lấy được nút chai ra? → Ta có thể hơ nóng cổ chai để cổ chai nở ra khi đó có thể lấy nút chai ra.
  14. BÀI 18, 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG III. Vận dụng: C5: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm? → Vì khi đun, nước trong ấm nóng lên và nở ra, nếu ấm đầy nước sẽ làm nước tràn ra ngoài. C6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? → Vì chai nước ngọt trong quá trình lưu hành có lúc gặp nhiệt độ cao, nước ngọt sẽ nở ra. Nếu đóng đầy chai có khả năng nắp chai bật ra. Chú ý: Khi đun nóng, thể tích của chất lỏng tăng nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.