Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hồng Nhung

pptx 12 trang thuongdo99 3550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_bai_1_nhan_biet_anh_sang_nguon_sang_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hồng Nhung

  1. VẬT LÝ 7 CHƯƠNG I: QUANG HỌC GV: NGUYỄN HỒNG NHUNG
  2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÔN HỌC Về học tập • Học và làm bài trên lớp, về nhà đầy đủ. Cụ thể: học thuộc các khái niệm ghi nhớ, làm bài tập vận dụng được giao. • Mang đầy đủ đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, thước kẻ, • Trong lớp chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ. • Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Về kỉ luật • Không nói chuyện, làm việc riêng trong giờ. • Không sử dụng điện thoại, hoặc các thiết bị điện tử. • Không đùa nghịch, nói tự do, ra khỏi chỗ.
  3. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì 2: 18 tuần (17 tiết) SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG CHƯƠNG I: PHẢN XẠ ÁNH SÁNG QUANG HỌC GƯƠNG CẦU NGUỒN ÂM ĐỘ CAO, ĐỘ TO CỦA ÂM CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM ÂM HỌC PHẢN XẠ ÂM. TIẾNG VANG CHỐNG Ô NHIỄM DO TIẾNG ỒN
  4. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7 HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DÒNG ĐIỆN. NGUỒN ĐIỆN VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN VÀ CÁCH ĐIỆN. DẪN ĐIỆN TRONG KIM LOẠI SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN. CHIỀU DÒNG ĐIỆN CHƯƠNG II: ĐIỆN HỌC CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. ĐOẠN MẠCH SONG SONG AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
  5. TIẾT 1: BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG GV: NGUYỄN HỒNG NHUNG
  6. I – Nhận biết ánh sáng Quan sát và thí nghiệm Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng? 1. Ban đêm đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở ❖ Kết luận Vậy khi nào mắt ta nhận biết được Mắt tamắt nhận. biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. 2. Ban đêm đứng trong phòngánhđóngsángkín cửa? , bật đèn, mở mắt. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. 4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. C1: Điều kiện giống nhau: Mắt đều mở và có ánh sáng truyền vào mắt.
  7. II – Nhìn thấy một vật Thí nghiệm C2: Hãy nhìn hình 1.2a. mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: ❖ Kếa)t lu Đènậnsáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b) Ta nhìn thấy mọi vật khi có ánh sáng từ vậtTa nhìnđó truyềnthấy mảnhvào mắt ta. giấy trắng khi đèn sáng vì ánh sáng từ đèn hắt qua tờ giấy truyền tới mắt ta.
  8. III – Nguồn sáng và vật sáng CC33: -TrongDây tóccácbóngthí nghiệmđèn tự phátở hìnrahánh1.2sánga và. 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng- Mảnhvà dâygiấytóc trắngbónghắtđènlạiđangánh phátsáng sángdo đènvìchiếutừ haitớivật. đó đều có ánh sáng❖ Ktruyềnết luđếnậnmắt ta. Vật nào tự nó phát sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. ❖ Khái niệm Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
  9. 1. Trong những vật sau đây : Mặt Trăng, gương soi, ngọn lửa, con đom đóm, tivi đang tắt. Cái gì là vật sáng, cái gì là nguồn sáng ? (trong điều kiện có ánh sáng) Vật sáng: Mặt Trăng, gương soi, ngọn lửa, con đom đóm, tivi đang tắt. Nguồn sáng: ngọn lửa, con đom đóm. 2. VD về nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo? Nguồn sáng tự nhiên: Mặt Trời, ngọn lửa, đom đóm, Nguồn sáng nhân tạo: Bóng đèn, đèn pin, đèn tín hiệu, 3. Nguồn sáng được ứng dụng trong ngành nghề nào ? Ứng dụng trong nghiên cứu thiết bị quang học
  10. Giáo dục bảo vệ môi trường Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt . Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. Ngoài ra cần học tập nơi có đầy đủ ánh sáng để bảo vệ mắt.
  11. - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm câu hỏi C5 vào vở - Làm bài tập: sách bài tập. - Xem trước nội dung bài 2
  12. Thí nghiệm hình 1.2 a, b