Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Gia Thụy

ppt 26 trang thuongdo99 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_11_do_cao_cua_am_nam_hoc_2017_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Gia Thụy

  1. TRƯỜNG THCS GIA THỤY NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !
  2. 2 1 Một dao động
  3. Bảng kết quả C1: SỐ DAO SỐ DAO CON DAO ĐỘNG ĐỘNG TẦN SỐ LẮC ĐỘNG TRONG 10s TRONG 1s a 9 0,9 (dài) b 11 1,1 (ngắn) BắtHết10987654321 đầugiờBắtHết10987654321 đầugiờ
  4. Pha 1: Tình huống xuất phát – Câu hỏi nêu vấn đề Để phát ra âm thanh bổng (cao), trầm (thấp) thì dây âm thanh phải dao động như thế nào?
  5. Pha 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh Để phát ra âm thanh bổng (cao), trầm (thấp) thì dây âm thanh phải dao động như thế nào? BắtHết604030201059585750986754321 đầugiờBắtHết10987654321 đầugiờ
  6. Pha 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình về mối liên hệ giữa dao động và âm phát ra.
  7. Pha 3: Đề xuất giả thuyết và phương án thực nghiệm Cá nhân đưa ra phương án thí Cácnghiệmnhómđể kiểmđưa trara dựphươngđoán. án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. BắtHết604030201059585750986754321 đầugiờ BắtHết10987654321 đầugiờ
  8. Pha 4: Thí nghiệm tìm tòi – Nghiên cứu CácCác nhómnhóm tiếnbáo hànhcáo thíkết nghiệm.quả thí nghiệm của nhóm mình. BắtHết10987654321 đầugiờ
  9. Pha 5: Kết luận Các nhóm đưa ra nhận xét về mối liên hệ giữa dao động và âm phát ra.
  10. Kết luận: Dao động càng . . .tầnnhanh (chậm) số dao động càng ,lớn (nhỏ) âm phát ra càng . . cao (thấp) Để phát ra âm thanh bổng (cao), trầm (thấp) thì dây âm thanh phải dao động như thế nào?
  11. ĐỘ CAO Tần số là số dao động trong một giây. CỦA ÂM Đơn vị tần số là Héc (Hz)
  12. Một vật dao động với tần số là 50 Hz, một vật khác dao động với tần số 70Hz. Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vật nào dao động nhanh hơn? Đáp án: Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn. Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn
  13. Bạn sẽ nhận được một phần quà.
  14. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Tần số lớn, nhỏ ra sao? Đáp án: Dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số lớn. Dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm), tần số lớn.
  15. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động? A. Một ô tô đang chạy trên đường. B. Cành cây lay động trong gió nhẹ. C. Một người ngồi trên võng đu đưa. D. Chuyển động của con lắc đồng hồ trên tường.
  16. Trong các phát biểu sau đây, những phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động? A. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 10 giây. B. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1giây. C. Tần số là đại lượng không có đơn vị. D. Đơn vị của tần số là Héc (Hz).
  17. Dao động của dây đàn bầu càng nhanh thì âm phát ra càng: A. trầm. B. bổng. C. vang. D. truyền đi xa.
  18. ĐỘ CAO Tần số là số dao động trong một giây. CỦA ÂM Đơn vị tần số là Héc (Hz)
  19. ỨNG DỤNG THỰC TẾ Trong cuộc sống, khi nghe nhạc tùy vào mỗi thể loại nhạc khác nhau mà người ta điều chỉnh tăng hay giảm những âm có tần số cao, thấp sao cho phù hợp. Ví dụ: - Để thưởng thức những bản nhạc hùng tráng với những tiếng trống (âm thấp) ta phải tăng âm có tần số thấp - Để thưởng thức những bản nhạc hòa tấu với những tiếng đàn ghi ta hay tiếng sáo (âm cao) ta phải tăng âm có tần số cao lên - Để thưởng thức những ca khúc với những giọng ca ấm áp của các ca sỹ ta nên điều chỉnh âm có tần số trung .
  20. Có thể em chưa biết * Thông thường tai người có thể nghe được những âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz * Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. * Chó và một số động vật khác có thể nghe được những âm dưới 20Hz, hay cao hơn 20000Hz
  21. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập: 11.1, 11.2 11.3, 11.4, 11.5 trong sách bài tập vật lý 7 - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Xem trước bài 12 “Độ to của âm”
  22. Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em!