Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Phan Thị Thùy Linh

ppt 17 trang thuongdo99 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Phan Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_11_do_cao_cua_am_phan_thi_thuy_li.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Phan Thị Thùy Linh

  1. Trường THCS Bồ Đề BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM GV thực hiện:Phan Thị Thùy Linh GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
  2. Mời các em nghe hai đoạn nhạc Nhận xét ca sĩ nào hát giọng bổng ca sĩ nào hát giọng trầm? Ca sĩ nữ Ca sĩ nam
  3. Một dao động. 2 1 b) Một dao động. 2 1 a) Dao động là sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng
  4. Thí nghiệm : -Cách thực hiện thí nghiệm: HS 1: Kéo đồng thời con lắc a, con lắc b lệch khỏi vị trí cân bằng, sao cho hai sợi dây song song với nhau rồi cùng thả cho nĩ dao động. HS 2:Đếm số dao động của con lắc a HS 3: Đếm số dao động của con lắc b HS 4: Theo dõi thời gian trong 10 giây và ra hiệu thơi đếm. Các học sinh khác quan sát dao động của hai con lắc
  5. Hoạt động nhĩm trong 3 phút -Cách thực hiện thí nghiệm: HS 1: Kéo đồng thời con lắc a(dây dài), con lắc• Tiếnb(dây ngắn) hành lệch thí khỏi nghiệm vị trí cân bằng, Consao cho lắc hai sợinào dây dao song songđộng với nhauvới rồi• Ghicùng thả kết cho quả nĩ dao vào động. phiếu tầnHS 2: sốĐếm lớn số dao hơn? động của con lắc a HSthảo 3: Đếm luận số dao nhĩm động của con lắc b HS 4: Theo dõi thời gian trong 10 giây và ra hiệu thơi đếm. Các học sinh khác quan sát dao động của hai con lắc Con Con lắc nào dao động nhanh? Số dao dộng Số dao động lắc Con lắc nào dao động chậm? trong 10 giây trongTần 1 số giây a b
  6. Hoạt động nhĩm  Trạm 1: Thí nghiệm 1: Trạm 2: Thí nghiệm 2: Hình 11.3 Hình 11.2
  7. Hoạt động nhĩm •Lớp chia thành 4 nhĩm. Mỗi nhĩm đều phải tiến hành thí nghiệm ở cả hai trạm. • 2 nhĩm làm thí nghiệm 1 (trạm 1) trước, 2 nhĩm cịn lại làm thí nghiệm 2 (trạm 2) trước rồi đổi chéo cho nhau. •Các nhĩm HS đọc cách tiến hành thí nghiệm trong tờ hướng dẫn ở mỗi trạm rồi tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả và nhận xét vào phiếu nhĩm. •Thời gian cho mỗi trạm là 3 phút. Làm xong thí nghiệm ở trạm nào các nhĩm giơ mặt cười. Chưa làm xong thì giơ mặt mếu để được trợ giúp. •Nhĩm đã hồn thành cả hai trạm sẽ thảo luận nhĩm để rút ra kết luận.
  8. Ứng dụng Trong cuộc sống, khi nghe nhạc tùy vào mỗi thể loại nhạc khác nhau mà người ta điều chỉnh tăng hay giảm những âm cĩ tần số cao,thấp sao cho phù hợp. Ví dụ - Để thưởng thức những bản nhạc hùng tráng với những tiếng trống (âm thấp) ta phải tăng âm cĩ tần số thấp - Để thưởng thức những bản nhạc hịa tấu với những tiếng đàn ghi ta hay tiếng sáo (âm cao) ta phải tăng âm cĩ tần số cao lên -Để thưởng thức những ca khúc với những giọng ca ấm áp của các ca sỹ ta nên tăng âm cĩ tần số trung .
  9. CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT ? v Thơng thường, tai người cĩ thể nghe được âm cĩ tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. v Những âm cĩ tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. v Những âm cĩ tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. v Chĩ và 1 số động vật khác cĩ thể nghe được những âm cao hơn hoặc thấp hơn 20000 Hz.
  10. Vật phát ra âm cao khi nào ? A. Khi vật dao động mạnh hơn. B. Khi vật dao động chậm hợn C. Khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn. D. Khi tần số dao động lớn hơn. A B C D
  11. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Số dao động trong một giây gọi là Đơntần số vị đo tần số là héc ./(Hz). Tai người bình thường cĩ thể nghe được những âm cĩ tần số từ .20Hz đến .20000Hz Âm càng bổng thì tần số dao động càng lớn Âm càng trầm thì cĩ tần số dao động càng nhỏ
  12. Vật nào sao đây dao động với tần số lớn nhất ? A. Trong một giây, dây đàn thực hiện 200 dao động. B. Trong một phút, con lắc thực hiện 3000 dao động. C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện 500 dao động. D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động. A B C D
  13. Khi nào ta nĩi, âm phát ra trầm ? A. Khi âm phát ra với tần số cao. B. Khi âm phát ra với tần số thấp. C. Khi âm nghe to. D. Khi âm nghe nhỏ. A B C D
  14. Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta cĩ thể kết luận nào sao đây. A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra với tần số cao. B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra cĩ tần số càng nhỏ. C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra nghe càng to. D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nhỏ. A B C D
  15. Số dao động trong 1 giây gọi là tần số Đơn vị tần số là héc (Hz) 19
  16. ØHọc phần ghi nhớ. ØLàm bài tập C5,C6 SGK ØNghiên cứu bài: Độ to của âm, tìm hiểu: ØKhái niệm biên độ dao động. ØMối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
  17. Heinrich Rudolf Hertz - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã cĩ cơng trong việc tìm ra sĩng điện từ và hiệu ứng quang điện Để ghi nhận cơng lao của ơng, người ta đã lấy tên Herzt để đặt cho đơn vị tần số sĩng Radio. Và từ năm 1933 Herzt được chính thức cơng nhận là một thành phần của hệ mét quốc tế. Hertz hay héc, kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lí Heinrich Rudolf Hertz người Đức Heinrich Rudolf Hertz.