Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 12: Độ to của một số âm - Phan Thị Thùy Linh

ppt 21 trang thuongdo99 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 12: Độ to của một số âm - Phan Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_12_do_to_cua_mot_so_am_phan_thi_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 12: Độ to của một số âm - Phan Thị Thùy Linh

  1. Trường THCS Bồ Đề ĐỘ TO CỦA ÂM GV thực hiện:Phan Thị Thùy Linh GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
  2. Vị trí cân bằng 
  3. PHÒNG THÍ NGHIỆM • Thước thép • Quả cầu gắn trên hợp bấc gỡ rỡng • Giấy vụn • Dây cao su • Âm thoa • Cốc thủy tinh • Búa cao sua mỏng • Trống • Nước • Dùi • Thước thép
  4. HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG 5 PHÚT Đề xuất các phương án thí nghiệm trả lời các câu hỏi thắc mắc
  5. HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG 5 PHÚT - Tiến hành thí nghiệm -Ghi kết quả vào bảng nhĩm - Rút ra nhận xét
  6. Máy đo cường Máy đo đợ Máy đo đợ đợ âm thanh ờn điện tử rung điện tử
  7. Độ to của một số âm. - Tiếng nĩi thì thầm 20dB - Tiếng nĩi chuyện bình thường 40dB - Tiếng nhạc to 60dB - Tiếng máy hút bụi 75dB - Tiếng ồn rất to ở ngồi phố 80dB - Tiếng hét 90dB - Tiếng ồn của máy mĩc nặng trong cơng xưởng 100dB - Tiếng nhạc rock 110dB -Tiếng sét 120 dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) - (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130dB - Tiếng nở của tên lửa 200dB
  8. 130 dB gọi là ngưỡng đau, những âm cĩ cĩ độ to trên 130dB sẽ làm chĩi tai, đau nhức tai, cĩ thể làm thủng màng nhĩ, làm tai bị điếc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
  9. Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi khơng khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to. Âm truyền đến tai cĩ độ to quá lớn cĩ thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
  10. Khi âm cĩ độ to quá lớn, ta thường làm gì để bảo vệ tai? Ta dùng dụng cụ nút tai hoặc che tai (bằng bàn tay, bơng gịn ) để giảm bớt tiếng ồn, nếu cĩ thể nên tránh hay giảm tiếp xúc, giảm độ to nguồn âm đĩ.
  11. Máy trợ thính Máy trợ thính là dụng cụ làm tăng cường độ âm do đĩ cũng làm tăng độ to của âm, giúp cho người cĩ tai nghe kém. Máy gồm một bộ phận vi âm (micro) thu nhận âm kết hợp với bộ phận tăng âm (ampli). Âm được tăng lên nhiều lần rồi truyền theo ống dẫn vào bộ phận nghe đặt bên trong tai.
  12. Em hãy chọn và mở một ô cửa sổ! 1 2 3 4
  13. Câu 1: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Tần số dao động. B. Tốc độ dao động. C. Biên độ dao động. D. Thời gian dao động.
  14. Câu 2 Dao động của dây đàn khác nhau như thế nào khi ta gảy mạnh và gảy nhẹ? Trả lời Dao động của dây đàn mạnh khi ta gảy mạnh và dao động của dây đàn yếu khi ta gảy nhẹ. Gảy mạnh Gảy nhẹ
  15. Câu 3: Một con lắc dây dao động, nhưng ta khơng nghe âm phát ra vì: A. Con lắc khơng phải là nguồn âm. B. Con lắc khơng cĩ âm phát ra. C. Biên độ dao động của con lắc lớn. D. Tần số dao động của con lắc nhỏ hơn 20Hz.
  16. Câu 4: Khi máy cassette phát ra âm to, âm nhỏ thì biên đợ dao đợng của màng loa khác nhau thế nào ? Trả lời •Khi máy cassette phát ra âm to biên độ dao động của màng loa lớn. • Khi máy cassette phát ra âm nhỏ biên độ dao động của màng loa nhỏ.
  17. 1 2 3 4 ⚫Hãy suy nghĩ tiếp và chờ cơ hội sau ! 5
  18. Chính xác ! Chúc mừng bạn !
  19. CỦNG CỐ: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nĩ 
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK. - Làm bài tập C5,C6 SGK, 11.1 đến 11.5 SBT. - Tìm hiểu mục “Cĩ thể em chưa biết”. - Chuẩn bị bài 13: Mơi trường truyền âm.
  21. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe tiếng sét. Giải thích tại sao?