Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Năm học 2017-2018

ppt 17 trang thuongdo99 3150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Năm học 2017-2018

  1. Bài 27 (Vật lý 8)
  2. Câu hỏi : Nêu các tác dụng đã học của dịng điện và nêu ứng dụng của nĩ? Trả lời : Dịng điện cĩ tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng Tác dụng nhiệt: Bàn là, nồi cơm điện Tác dụng phát sáng: Bĩng đèn, đèn báo tivi
  3. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HĨA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN
  4. Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HĨA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN Thí nghiệm 2 Kim nam châm Thanh nam châm Nam châm cĩ khả năng hút các vật bằng sắt (thép) và làm lệch kim nam châm điều đĩ cho ta thấy nam châm cĩ tính chất từ Nhận xét: Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút cịn cực kia bị đẩy
  5. Tiết 25 - Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HĨA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ cuả nam châm: 2. Nam châm điện Quan sát và nêu cấu tạo của nam châm điện Cơng tắc Vịng dây quấn cách điện Lõi sắt non Nguồn điện + - Hình 23.1 Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cĩ dịng điện chạy qua là nam châm điện.
  6. • C1: a) Ta đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhơm. Quan sát xem cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cơng tắc ngắt và cơng tắc đĩng. • b) Ta đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đĩng cơng tắc. Hãy cho biết, cĩ gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm.
  7. C1. a/- Khi cơng tắc ngắt, khơng cĩ hiện tượng xảy ra. - Khi cơng tắc đĩng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. b/ Một cực của kim nam châm bị hút hoặc bị đẩy.
  8. Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cĩ dịng điện chạy qua là nam châm điện 2. Nam châm điện cĩ tính chất từ vì nĩ cĩ khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
  9. Nguồn điện + - Chốt kẹp Lá thép đàn hồi Miếng sắt Tiếp điểm Đầu gõ chuông chuông
  10. Nguồn điện + - Chốt kẹp Lá thép đàn hồi Miếng sắt Tiếp điểm Đầu gõ chuông chuông
  11. II. Tác dụng hĩa học Thí nghiệm - + Acquy Khi đĩng cơng tắc C5. Quan sát đèn khi đĩng cơng tắc và cho biết dung dịch C5 :Đèn sáng, dung dịch đồng sunphat là muối đồng sunphat là dung dịch dẫn điện hay cách điện? Kếtchất luận dẫn :điện. Dịng điện đi qua dung dịch muối C6.đồng Thỏi làm than cho nối thỏi với than cực âmnối lúcvới trướccực âm màu được đen. SauHiệnC6:phủ vài Sau tượng một phút thí lớp đồngthínghiệm . nghiệmđồng tách thỏi khỏi nĩ than được dung nối phủ dịch với màu cựcmuối âmgì? đồng khiđược cĩ phủdịng một điện lớp chạy màu qua đỏ chứngnhạt. tỏ dịng điện cĩ tác dụng hĩa học.
  12. Ứng dụng trong cơng nghiệp mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc để chống gỉ, làm đẹp
  13. III. Tác dụng sinh lí: QuanNếu sátsơ ý hình để cho ảnh: dịng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện thì hiện tượng gì xảy ra? Nếu sơ ý để cho dịng điện đi qua cơ thể người thì dịng điện sẽ làm các cơ co giật, cĩ thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt.
  14. + Dịng điện cĩ cường độ nhỏ được sử dụng để chữa bệnh (điện châm). Trong cách này các điện cực được nối với các huyệt, các dịng điện làm các huyệt được kích thích hoạt động
  15. - Biện pháp an tồn: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dịng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an tồn điện.
  16. IV. Vận dụng: C7 Vật nào dưới đây cĩ tác dụng từ? A. Một pin cịn mới đặt riêng trên bàn. B. Mảnh nilơng đã được cọ xát mạnh. C. Một cuộn dây dẫn đang cĩ dịng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính. C8 Dịng điện khơng cĩ tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm quay kim nam châm. C. Làm nĩng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy.
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuợc ghi nhớ • Làm bài tập 23.1 đến 23.4 SBT • Xem lại từ bài 17 đến 23 để chuẩn bị thi GHKII