Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương cầu lồi - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương cầu lồi - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_bai_9_guong_cau_loi_nam_hoc_2019_2020.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương cầu lồi - Năm học 2019-2020
- GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: C1 Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi ở hình 7.1 và cho nhận xét : 1. Ảnh cã phải là ảnh ảo không? Vì sao ? 2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật ? H×nh 7.1
- GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: C1 1. Ảnh ảo, vì không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh nhỏ hơn vật. H×nh 7
- GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: 2.Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2)
- Gương cầu lồi Gương phẳng So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương
- GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: 2.Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2) 3.Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau: 1. Là ảnh . ảo. . . . .không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh . nhỏ. . . . . . hơn vật
- GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: 1.Thí nghiệm: (Hình 7.3)
- GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: 1.Thí nghiệm: (hình 7.3) 2.Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
- (1) (2) A B Người Ảnh Người Ảnh GƯƠNG CẦU LỒI GƯƠNG PHẲNG
- Gương cầu lồi
- Dïng lµm g¬ng chiÕu hËu cña «t«.
- Dïng quan s¸t trªn nãc xe, ®êng ray
- GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: 1.Thí nghiệm : Bố trí thí nghiệm như hình 8.1. Hãy quan sát ảnh cây nến tạo gương cầu lõm. Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa. Ảnh trong thí nghiệm là ảnh gì ? So với C1 nến thì nhỏ hơn hay lớn hơn ?
- GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: 1.Thí nghiệm : Ảnh ảo, và lớn hơn vật. C1
- GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: 1.Thí nghiệm : C2 Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . Mô tả và nêu kết quả.
- GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: 1.Thí nghiệm : Đặt hai vật giống nhau và cách 2 gương ( gương C2 cầu lõm và gương phẳng ) một khoảng như nhau.
- Gương cầu lõm Gương phẳng So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương
- GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh . . . ảo. . . . . . không hứng được trên màn chắn và . . .lớn . . .hơn . . . vật
- GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm : Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm C hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. 4 Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên ? Hình 8.3
- GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm : Ánh sáng mặt trời C4 sau khi phản xạ sẽ hội tụ tại nơi đặt vật nên vật đó sẽ nóng lên. Hình 8.3
- *Giáo dục bảo vệ môi trường: - Mặt Trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường) - Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, )
- Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn(đèn pin, đèn ô tô), kính thiên văn,