Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện, chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điện (2 tiết) - Trần Thị Thơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện, chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điện (2 tiết) - Trần Thị Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_chu_de_dong_dien_nguon_dien_chat_dan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện, chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điện (2 tiết) - Trần Thị Thơ
- CHỦ ĐỀ: DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN, CHẤT DẪN ĐIỆN, CHẤT CÁCH ĐIỆN, SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN. ( 2 tiết) Dng điện là gì?
- I. DÒNG ĐIỆN:
- C1: Hãy tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước a c Đóng khóa, đổ Làm nhiễm điện mảnh phim nước vào bình nhựa bằng cọ xát a/ Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như .trongnước bình.
- C1: Hãy tìm hiểu tự tương tự giữa dòng điện và dòng nước d b A B Khi ta chạm bút thử điện, đèn Mở khóa, nước chảy qua bút thử điện lóe sáng rồi tắt ống một lúc rồi ngừng chảy. b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước .từchảy bình A xuống bình B.
- C2 Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ a c thêm nước vào bình A để nước lại chảy Làm nhiễm điện mảnh Đóng khóa, đổ qua ống xuống bình phim nhựa bằng cọ xát nước vào bình B. Đèn bút thử điện b d A ngừng sáng, làm thế B nào để đèn này lại Khi ta chạm bút thử Mở khóa, nước sáng? điện, đèn bút thử điện chảy qua ống lóe sáng rồi tắt một lúc rồi ngừng chảy. Để đèn này lại sáng, ta cọ xát mảnh phim nhựa này lần nữa.
- Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
- *Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Các thiết bị, dụng cụ điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
- II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng: Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- C2: Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một vài nguồn điện khác mà em biết hình19.2 _ Ắcquy Pin tiểu + Pin vuông Pin đại Pin cúc áo
- Nhà máy pin mặt trời Nhà máy nhiệt điện Điện gió Thủy điện
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: - Cực dương (+) - Cực âm (-)
- C3 Hãy quan sát hình19.2 và chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này? _ + Pin tròn: Cực âm là đáy bằng( vỏ pin) CỰC DƯƠNG CỰC ÂM Cực dương là núm nhỏ nhô lên Pin cúc áo: đáy Pin vuông: Đầu bằng to là cực (+) loe là cực âm. Mặt tròn nhỏ ở đáy Đầu khum tròn kia là cực (-) là cực dương
- 2) Mạch điện có nguồn điện: a/ Mắc mạch điện gồm: nguồn điện (pin), công tắc, bóng đèn, dây nối. * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH -Nối dây dẫn từ nguồn đến bóng đèn. -Nối dây dẫn từ bóng đèn đến công tắc(mở). -Nối dây dẫn từ công tắc đến nguồn
- 2) Mạch điện có nguồn điện: b/ Đóng công tắc, nếu đèn không sáng, ngắt công tắc và kiểm tra: - Dây tóc bóng đèn. - Phần tiếp xúc giữa đui đèn với đế đèn, giữa các đầu dây điện với các chốt nối. - Dây dẫn có đứt không. - Nguồn điện (pin)
- HOẠTHOẠT ĐỘNGĐỘNG 2:2:CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐDÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. C1: Quan sát và nhận biết:
- I. Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. C1: Quan sát và nhận biết: 1. Các bộ phận dẫn 2. Các bộ phận cách điện là : điện là : dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, thủy tinh đen, hai chốt cắm, lõi dây. vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm. dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, thủy tinh đen, hai đầu dây đèn, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm, hai chốt cắm, lõi dây.
- I. Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Thí nghiệm: Thí nghiệm : Xác định vật Mỏ kẹp dẫn điện hay vật cách điện. Dụng cụ : Nguồn điện ,dây dẫn có mỏ kẹp, dây dẫn, Pin bóng đèn, vật cần xác định. Cách tiến hành: Nối các Bóng đèn dây dẫn theo sơ đồ mạch điện. Vật cần xác định
- Đánh dấu X vào những vật dẫn điên trong bảng kết quả thí nghiệm sau. Các vật Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Ruột bút chì X X X X Vỏ nhựa dây điện Dây đồng X X X X Thanh gỗ khô Sứ
- I. Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. C2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện. -Ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện: đồng, nhôm, chì. -Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện: nhựa, thủy tinh, sứ. C3: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện.
- I. Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. II. Dòng điện trong kim loại: 1. Êlectrôn tự do trong kim loại: Êlectrôn a)Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu tạo từ các - nguyên tử. - + Hạt nhân + + -
- C4. Trong nguyên tử: Hạt nào mang điện tích dương? Hạt nào mang điện tích âm ? - Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương. - Các êlectrôn mang điện tích âm.
- I. Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. II. Dòng điện trong kim loại: 1. Êlectrôn tự do trong kim loại: a) Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử. b) Êlectrôn tự do. Trong kim loại có các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại gọi là các êlectrôn tự do. Phần còn lại của nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định.
- + + + + + + + + + + Hình 20.3 C5: - Kí hiệu nào biểu diễn các êlectrôn tự do? Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu “ – “ .
- + + + + + + + + + + Hình 20.3 C5: - Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì ? Vì sao ? Phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu “ + “. Phần này mang điện tích dương vì khi đó nguyên tử mất bớt êlectrôn.
- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. II. Dòng điện trong kim loại: 1. Êlectrôn tự do trong kim loại: a) Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử. b) Êlectrôn tự do. Trong kim loại có các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại gọi là các êlectrôn tự do. Phần còn lại của nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định.
- + + + + + + + + + + Hình 20.3 C5: - Kí hiệu nào biểu diễn các êlectrôn tự do? Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu “ – “ .
- + + + + + + + + + + Hình 20.3 C5: - Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì ? Vì sao ? Phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu “ + “. Phần này mang điện tích dương vì khi đó nguyên tử mất bớt êlectrôn.
- A. Thanh gỗ khô B. Đoạn ruột bút chì C. Đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh HẾT00:0900:0500:0100:1300:1200:1500:0200:0800:1000:0400:0600:0300:1400:0700:11 GIỜ
- ĐỐ CÁC BẠN : TRONG CÁC A. SỨ DỤNG CỤ VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN THƯỜNG DÙNG ,VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG B. THỦY TINH NHIỀU NHẤT LÀ GÌ ? C. NHỰA D. CAO SU HẾT00:0900:0500:0100:1300:1200:1500:0200:0800:1000:0400:0600:0300:1400:0700:11 GIỜ
- BÀIBÀI TẬPTẬP Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào khoảng trống: Bài 1: GHI NHỚ -Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng -Mỗi nguồn điện có cực:hai cực dương(+) và cực âm(-) -Dòng điện chạy trong baomạch điện kín gồm các thiết bị điện nối liền với củahai cực nguồn điện bằng dây điện.
- • Chất dẫn điện : chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. • Chất cách điện : Chất cách điện là chất không cho dòng đi qua. • Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
- Dặn dò: các em về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ, làm bài tập trong sách bài tập của bài 19, 20. tiết sau sửa bài tâp