Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học - Năm học 2020-2021

pptx 19 trang thuongdo99 3690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_1_chuyen_dong_co_hoc_nam_hoc_2020.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học - Năm học 2020-2021

  1. VẬT LÝ 8 CHƯƠNG 1: CƠ HỌC 1. Chuyển động là gì, đứng yên là gì ? 2. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? 3.Lực có quan hệ thế nào với vận tốc ? 4. Quán tính là gì ? 5. Áo suất là gì ? Áp suất gây ra bởi chất lỏng, chất rắn, áp suất khí quyển có gì khác nhau ? 6. Lực đẩy Ác-si-mét là gì ? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm ? 7. Công cơ học là gì ? 8. Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công ? 9. Cơ năng, động năng, thế năng là gì ?
  2. Lúc bình minh Mặt Trời mọc Lúc hoàng hôn Mặt Trời lặn ở phía Đông ở phía Tây Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trài Đất đứng yên không ?
  3. BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? C1
  4. BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). - Khi vị trí của vật đó so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển động)
  5. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - Để nhận biết một vật chuyển C2 động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác Bạn Lan được chọn làm mốc (vật mốc). - Khi vị trí của vật đó so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển động)
  6. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - Để nhận biết một vật chuyển C3 động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác Khi nào một vật được coi là được chọn làm mốc (vật mốc). đứng yên ? Hãy tìm ví dụ về - Khi vị trí của vật đó so với vật mốc vật đứng yên và chỉ rõ vật thay đổi theo thời gian thì vật được chọn làm mốc ? chuyển động so với vật mốc, gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển Trả lời: Khi vị trí của vật đó động) so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
  7. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - Để nhận biết một vật chuyển C3 động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác Trả lời: Khi vị trí của vật đó được chọn làm mốc (vật mốc). so với vật mốc không thay - Khi vị trí của vật đó so với vật mốc đổi theo thời gian thì vật thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. chuyển động so với vật mốc, gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển động)
  8. Tôi đang chạy xe đạp trên đường. Vậy theo các bạn tôi đang đứng yên hay chuyển động ?
  9. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). - Khi vị trí của vật đó so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển động) II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4C5C6 SoMộtvớivớivậtchiếcnhữngcóxethểôđạp-tôlàthìđậuchuyểnngườibên đườngđànđộngông thìđchuyểnốingườivới vậtđộngđànnày ônghay chuyểnđứngnhưngyênlạiđộng?làVì haysaođđứngứng? yênyên ? Vìđốisaovới?vật khác.
  10. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). - Khi vị trí của vật đó so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển động) II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: - Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. - Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. C7 (Về nhà hoàn thành vào tập học)
  11. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC C8 Lúc bình minh Mặt Trời mọc Lúc hoàng hôn Mặt Trời lặn ở phía Đông ở phía Tây Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trài Đất đứng yên không ?
  12. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC C8 Lúc bình minh Mặt Trời mọc Lúc hoàng hôn Mặt Trời lặn ở phía Đông ở phía Tây Trả lời: Mặt Trời trong một ngày thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất (nhà, người quan sát, ), vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy vật mốc là Trái Đất.
  13. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). - Khi vị trí của vật đó so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển động) II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: - Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. - Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. III. Một số chuyển động thường gặp: - Chuyển động thẳng. - Chuyển động cong. C9 (Về nhà hoàn thành vào tập học) Chuyển động tròn
  14. IV. VẬN DỤNG +1 +2 +1
  15. IV. VẬN DỤNG C10 Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào ? Đối tượng Tài xế Xe tải Người bên Cột điện đường Chuyển động Cột điện và Cột điện và Xe tải và tài Xe tải và tài so với người bên người bên xế xế đường đường Đứng yên so Xe tải Tài xế Cột điện Người bên với đường
  16. IV. VẬN DỤNG C11 Có người nói: “Khoảng cách từ một vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”. Theo em nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không ? Tìm ví dụ minh hoạ. Trả lời: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so vơi vật mốc, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc
  17. IV. VẬN DỤNG Câu hỏi: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ? A. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. B. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
  18. GHI NHỚ BÀI HỌC - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc . - Chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối vật chọn làm mốc tuỳ thuộc vào -Các dạng chuyển động thường gặp là: - chuyển động thẳng, chuyển động cong
  19. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi chép bài học. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập. - Xem trước nội dung bài mới: “Vận tốc”