Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 22: Công suất - Trường THCS Bình Thủy

pptx 24 trang Đăng Bình 07/12/2023 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 22: Công suất - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_22_cong_suat_truong_thcs_binh_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 22: Công suất - Trường THCS Bình Thủy

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Viết công thức tính công, cho biết tên gọi và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Câu hỏi: Anh An và anh Dũng dùng hệ thống ròng rọc này để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s. Tính công thực hiện của anh An và anh Dũng?
  2. TIẾT 22: CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN? C1 - Trọng lượng của 10 viên gạch là: P1= 10.16 = 160N. Công của An thực hiện là: A1 = P1.h = 160.4 = 640J. - Trọng lượng của 15 viên gạch là: P2 = 15.16 = 240 N. Công của Dũng thực hiện là: A2 = P2.h = 240.4 = 960J. Anh An: 10 viên A1 = 640J trong 50 giây Anh Dũng : 15 viên A2 = 960J trong 60 giây
  3. C2: Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn? a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó khỏe hơn. b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn. c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó khỏe hơn. d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó khỏe hơn.
  4. TIẾT 22: CÔNG SUẤT Anh An: 10 viên A1 = 640J mất 50 giây Anh Dũng : 15 viên A2 = 960J mất 60 giây c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó khỏe hơn. d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó khỏe hơn.
  5. C3: An kéo được 10 viên gạch trong 50 giây, do đó mỗi giây An kéo được 10/50 = 1/5 viên gạch. Dũng kéo được 15 viên gạch trong 60 giây, do đó mỗi giây Dũng kéo được 15/60 = 1/4 viên gạch. Vậy: Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì trong cùng một khoảng thời gian (một giây) anh Dũng thực hiện được một công lớn hơn (kéo được nhiều hơn vì 1/4 > 1/5)
  6. TIẾT 22: CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN? Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì - thực hiện cùng một công thì anh Dũng mất thời gian ít hơn. - trong một giây thì anh Dũng thực hiện được công lớn hơn.
  7. TIẾT 22: CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN? II. CÔNG SUẤT 1. Khái niệm Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
  8. TIẾT 22: CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN? II. CÔNG SUẤT 1. Khái niệm Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian 2. Công thức ᵀ ᵍ = ᵂ
  9. TIẾT 22: CÔNG SUẤT III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT J/s được gọi là oát, kí hiệu là W. 1W = 1J/s. 1kW = 1000 W. 1MW = 1000 kW = 1000000 W. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Công suất còn có đơn vị đo là mã lực ( sức ngựa). Một mã lực Pháp ( 1CV) = 736W Một mã lực Anh (1HP) = 746W.
  10. TIẾT 22: CÔNG SUẤT Động cơ ô tô Bàn là 12000W 1000W Trong một giây Trong một giây động cơ ô tô thực hiện bàn là tiêu thụ được một công là 12000J điện năng là 1000J
  11. TIẾT 22: CÔNG SUẤT IV. VẬN DỤNG C4 Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học. Bài giải Công suất làm việc của anh An: Công suất làm việc của anh Dũng:
  12. C5: Cùng cày một sào đất nghĩa là thực hiện công A như nhau: A1 = A2 = A. Thời gian thực hiện công A1 của trâu cày là: t1 = 2 giờ = 2.60 phút = 120 phút. Thời gian thực hiện công A2 của máy cày là: t2 = 20 phút. Ta có: P 1/P 2 = (A1/t1):(A2/t2)=t2/t1=20:120=1/6 Vì A1=A2 Vậy dùng máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
  13. C6: a) Trong 1h, con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: s = v.t = 9.1 = 9 km = 9000 m Công của lực ngựa kéo trong 1 giờ là: A = F.S = 200.9000 = 1800000 J Công suất của ngựa trong 1 giờ = 3600 (s) là: P = A/t= 1800000/36000 = 500W b) Ta có: P = A/t mà A = F.s Với v= s/t thì P = F.s (đpcm)
  14. Củng cố Công suất Công thức Đơn vị Khái niệm Công suất là công thực A - Đơn vị của P = hiện được t công suất là J/s trong một - A: là công được gọi là oát, đơn vị thời Trong đó: - t: là thời gian kí hiệu W gian. - P : Công suất
  15. TRÒ CHƠI LẬT MẢNH GHÉP
  16. 1 2 4 3
  17. CÂU 1 Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? Công suất được xác định bằng công thực A hiện được trong một đơn vị thời gian. Công suất được xác định bằng lực tác dụng B trong một giây. C Công suất được xác định công thực hiện D khi vật di chuyển được một mét.
  18. CÂU 2 Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất A W C kW B J/s D kWh
  19. CÂU 3 Một máy kéo có công suất 7360W. Con số đó cho ta biết điều gi? Máy kéo có thể thực hiện công 7360kW A trong 1 giờ. Máy kéo có thể thực hiện công 7360W B trong 1 giây. Máy kéo có thể thực hiện công 7360kJ C trong 1 giờ. Máy kéo có thể thực hiện công 7360J D trong 1 giây.
  20. CÂU 4 Công của người kéo một vật từ giếng lên là 1440J trong 20 giây. Công suất của người kéo là bao nhiêu? A C B D
  21. James Watt (30/1/1736 – 25/8/1819) là nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước mà nhờ đó đã làm nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp. Ông đưa ra khái niệm mã lực và đơn vị của năng lượng watt được đặt theo tên ông.
  22. Dặn dò: • Học bài. • Làm các bài tập trong SBT.
  23. CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE!