Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 22: Dẫn nhiệt

ppt 12 trang thuongdo99 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 22: Dẫn nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_28_bai_22_dan_nhiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 22: Dẫn nhiệt

  1. TiÕt 28. DẪN NHIỆT
  2. Bµi cò: Nªu c¸c c¸ch lµm biÕn ®æi nhiÖt n¨ng. Sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, truyền từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiÖn bằng những cách nào?
  3. TiÕt 28. DẪN NHIỆT I. SỰ DẪN NHIỆT 1. Thí nghiệm Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn cồn đun đầu A của thanh đồng. Quan sát và mô tả hiện tượng.
  4. 2. Trả lời câu hỏi C2C1C Cácác Cđácđinhinhđinh rrơơ ir ơxuxui xuốngốngốngtrước,chchứngứng sautỏt ỏtheonhiđiềuệt thứgđãì ?tựtruy nào?ền đến sáp làm cho sáp Cnácóngđinhlênrơvài xuchốngảy ratheo. thứ tự a đến b, c, d rồi đến e.
  5. TiÕt 28. DẪN NHIỆT I. SỰ DẪN NHIỆT 1. Thí nghiệm Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn cồn đun đầu A của thanh đồng. Quan sát và mô tả hiện tượng. 2. Trả lời câu hỏi C3 Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB. Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. Sự truyền nhiệt năng như trong thí nghiệm trên gọi là SỰ DẪN NHIỆT
  6. TiÕt 28. DẪN NHIỆT I. SỰ DẪN NHIỆT  Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Hãy dựa vào các thí nghiệm sau đây để rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Thí nghiệm 1: dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có gắn đinh bằng sáp ở đầu.
  7. CTrong45 DựaCácbađvàoinhchấtthígắnnàynghiệmởthìđầuđồngctrênác dẫnthanhđể sonhiệtcsánhó rtốtơitínhxunhất,ốngđẫnthủyđồngnhiệttinhthcủaờidẫnkhđồng,ônhiệtng?nhôm,Hikémện tthủynhấtượngtinhnày. Chấtchứngnàotỏ đdẫniều nhiệtgì? tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đóTrongCáccóđthchinhểấtrútgrắnắnraởkkimếtđầululoậnạicácdgẫnìthanh? nhiệtcótốtrơnhi xuấtống không đồng thời. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh
  8. TiÕt 28. DẪN NHIỆT I. SỰ DẪN NHIỆT  Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Hãy dựa vào các thí nghiệm sau đây để rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Thí nghiệm 2: dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong ống có đựng nước. Dưới có một cục sáp. C6 Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiKhi ệmnướccó ởbịphnóngần trchêảyn ốngkhông?nghiTệmừ thbíắtnghiđầuệmsôniàythcìócthụcể srápút raở kđáyết luốngận gnghiì vềệmtínhkhdôẫnngnhibịệtnóngcủa chấtảyl.ỏng? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận chất lỏng dẫn nhiệt kém.
  9. TiÕt 28. DẪN NHIỆT I. SỰ DẪN NHIỆT  Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Hãy dựa vào các thí nghiệm sau đây để rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Thí nghiệm 3: dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong ống có không khí. Dưới nút có gắn một cục sáp. C7 Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bKhiị nóngđáychốngảy khnghiông?ệmTđãừ thnóngí nghithìệm miếngnày có sápthể rgắnút raởkếtnútluậnốnggì nghivề tínhệm dkhẫnôngnhibệtị ncủaóngchchấtảykhí?. Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận chất khí dẫn nhiệt kém.
  10. TiÕt 28. DẪN NHIỆT I. SỰ DẪN NHIỆT  Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT  Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.  Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. III. VẬN DỤNG C8 Tìm 3 thí dụ về hiện tượng dẫn nhiệt C9 Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém hơn kim loại. C10 Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày? Vì khi mặc nhiều áo mỏng thì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém hơn lớp áo dày.
  11. TiÕt 28. DẪN NHIỆT I. SỰ DẪN NHIỆT  Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT  Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.  Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. III. VẬN DỤNG C11 Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao? Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông. Để tạo các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. C1212: TVìạinhsaoữngtrongngàynhrữngét nhingệtàyđộrétbênsờngovàoài kimthấplohơạintanhithệtấyđộlạnhtrong, còncơ nhthểữngnênngkhiày nắngsờ vàonóngkimsờlovạiào, nhikimệtlotừạictaơ ththấyể truynóngền? nhanh vào kim loại nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại những ngày nắng nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ kim loại truyền nhanh vào cơ thể nên ta cảm thấy nóng.
  12. H·y chän c©u ®óng trong c¸c c©u sau: Trong sù dÉn nhiÖt, nhiÖt tù truyÒn: A. Tõ vËt cã nhiÖt n¨ng lín h¬n sang vËt cã nhiÖt n¨ng nhá h¬n. B. Tõ vËt cã khèi lîng lín h¬n sang vËt cã khèi lîng nhá h¬n. C. Tõ vËt cã nhiÖt ®é cao h¬n sang vËt cã nhiÖt ®é thÊp h¬n. D. C¶ ba c©u trªn ®Òu ®óng.