Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào - Năm học 2016-2017 - Đặng Thị Yến

ppt 15 trang thuongdo99 2470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào - Năm học 2016-2017 - Đặng Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_9_ap_suat_chat_long_phu_thuoc_ye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào - Năm học 2016-2017 - Đặng Thị Yến

  1. GV: Đặng Thị Yến Trường THCS Long Biên Năm học: 2016 -2017
  2. Khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất có phương như thế nào ? P Phương thẳng đứng (phương của trọng lực)
  3. Khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc những bộ Vỏ của những tàu ngầm phải được đồ lặn chịu áp suất lớn làm bằng thép dày vững chắc
  4. Hình 1 Hình 2
  5. Thảo luận và hoàn thành phần dự đoán trong bảng hoạt động nhóm (Thời gian: 5 phút) BẢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TÊN TN Dự đoán Kết quả Khi rót Tia 1 nước vào Tia 2 chai Tia 3 TN1 Khi Tia 1 nghiêng Tia 2 bình theo các hướng Tia 3 TN2 Khi nhấn bình vào sâu trong Đĩa D nước rồi buông tay
  6. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG (Thời gian: 10 phút) Thí nghiệm 1: Rót nước màu vào chai đã đục lỗ Thí nghiệm 2: Nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay ra YÊU CẦU CÁC NHÓM: + Ghi lại kết quả thí nghiệm vào bảng nhóm + Nhận xét về sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng , áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
  7. Kết luận:  Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng  Áp suất Chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố: + Phụ thuộc vào độ sâu cột chất lỏng + Phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng
  8. Công thức tính áp suất chất lỏng p = d . h p: Áp suất ở đáy cột chất lỏng( Pa) d: Trọng lượng riêng( N/m3) h: Chiều cao cột chất lỏng(m) h A
  9. * Chú ý:  Công thức p = d.h cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. A B  Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau. A B
  10. VẬNVẬN DỤNG DỤNG Bài tập 1: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ Bài tập 1: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao? nhất? Vì sao? A B C A B C TrảTrả lời: lời:ÁpÁp suất suất nước nước lên lên đáy đáy bình bình CC là là nhỏ nhỏ nhất. nhất. Vì Vì cùng cùng trọng trọng lượng lượng riêngriêng d, d, chiều chiều cao cao cột cột nước nước ở ở bình bình C C làlà nhỏ nhỏ nhất. nhất.
  11. VẬNVẬN DỤNG DỤNG Bài tập 1: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ Bài tập 2: Ở độ sâu 20m thì áp suất sinh ra bởi một chất lỏng là 206000 Pa. Tính nhất? Vì sao? trọng lượng riêng của chất lỏng đó? Trả lời: Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng là p= d.h A B Suy ra C 3 d= p/h=206000/200=10300(N/mTrả )lời:. Áp suất nước lên đáy bình C là nhỏ nhất. Vì cùng trọng lượng riêng d, chiều cao cột nước ở bình C là nhỏ nhất.
  12. SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁ - Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sông,biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. - Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại: + Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái. + Có thể gây chết người nếu không cẩn thận •Em hãy viết một bài tuyên truyền giúp các ngư dân hiểu được tác hại rất lớn của việc đánh bắt cá bằng cách sử dụng thuốc nổ.
  13. CỦNG CỐ * Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng *Công thức tính áp suất: p=d.h
  14. ❖Làm các bài tập 8.1, 8.3, 8.4 SBT ❖Xem trước bài: Áp suất khí quyển và những điều em chưa biết.