Bài tập trắc nghiệm Toán 8

doc 4 trang Đăng Bình 05/12/2023 1560
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_toan_8.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Toán 8

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 -LẦN 3 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A. HÌNH HỌC Câu 1. Cho tam giác ABC có MN//BC (như hình vẽ). Đẳng thức nào sau đây sai. AM AN A. . MB NC AM AN B. . MB AC AM AN C. . AB AC MB NC D. . AB AC Câu 2. Cho tam giác ABC. AM là phân giác của góc A (hình vẽ). Độ dài x trong hình vẽ là. A. 0,75. B. 3. C. 12. D. 6. DM DN Câu 3: Cho tam giác DEF (M DE, N DF ) sao cho . Khẳng định nào sau đây đúng? ME NF A.MN//EF. B.MN//DE. C.MN//DF. D.DE//DF. Câu 4: Cho tam giác ABC biết DE//BC (như hình vẽ). Tính x 13 A. . 3 B. 9. 65 C. . 4 D. 2,6. Câu 5: Cho hình vẽ biết MN//BC có AB = 25cm, BC = 45cm, AM = 16cm, AN = 10cm. Độ dài đoạn thẳng MN nhận giá trị nào trong các giá trị sau. A. 18 cm. B. 28,8 cm. C. 112.5 cm. D. 28,125 cm. Câu 6: Cho tam giác ABC, có AD là tia phân giác của B· AC ,AB = 20cm, AC = 30cm, BC= 40cm (như hình vẽ). Độ dài đoạn thẳng DC có giá trị là A.16 B. 24 C. 80 D. 60 Câu 7: Cho AB = 4cm, DC = 6cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
  2. 4 6 2 A. B. C. D. 2 6 4 3 Câu 8: Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt AB và AC theo thứ tự ở M và N biết AM = 4cm, AB = 5cm , BC = 8cm, Độ dài MN là : A. 2,5 cm B. 3,2cm C. 6,4cm D. 10cm Câu 9: Cho hình thang ABCD (BC//AD), các cạnh bên AB và CD kéo dài cắt nhau tại M. Biết MB 2 và BC = 4. Độ dài AD là MA 3 A.8 B.6 C.5 D.2 Câu10: Cho tam giác ABC như hình vẽ. Biết AN= 4cm, NC= 2cm, AM= 3cm, Độ dài x của BC bằng A. 10. B B. 7,5. 3 C. . x 2 M 8 D. . 3 3 B. ĐẠI SỐ A 4 N 2 C Câu 11. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 2 1 A. 3 0. B. x 2 0. C. x y 0. D. 0x 1 0. x 2 5x 2 5 3x Câu 12. Tập nghiệm của phương trình là 3 2 2 A. S = . B. S = 2. C. S = 2;3. D. S = 1. 5 Câu 13. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương? A. x 1 và x 1 0. B. và x 2 0 2x 4 0. C. 5x 0 và 2x 1 0. D. xvà2 4 0 2x 2 0. Câu 14. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ? A. m 2. B. m 2. C. m 3. D. m 3. Câu 15. Phương trình x2 = 1 có tập nghiệm là A. S =  B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1} Câu 16. Phương trình x3 + x = 0 có bao nhiêu nghiệm ? A. một nghiệm B. hai nghiệm C. ba nghiệm D. vô số nghiệm Câu 17. Với giá trị nào của m thì phương trình m x 3 8. có nghiệm x 1 ? A. m 2. B. m 2. C. m 3. D. m 3.
  3. Câu 18. Tập nghiệm của phương trình t 1 2t 1 9 t là A. 0. B. 9. C. 1. D.  Câu 19. Tìm giá trị của tham số a sao cho phương trình ax2 4x 4 0 có nghiệm x 2. A. a 3. B. a 3. C. a 4. D. a 5. Câu 20. x 2 là nghiệm của phương trình A. x 3 x 1. B. 4 2x 0. C.x2 4 0. D. 4 x 2 2x.
  4. ĐÁP ÁN: HH CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đ/a B B A D A B C C B B ĐÁP ÁN ĐS 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D B C D A B D A A