Bài tập tự học môn Toán Lớp 8 - Lần 11 - Trường THCS Hoàng Diệu

docx 6 trang Đăng Bình 12/12/2023 150
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự học môn Toán Lớp 8 - Lần 11 - Trường THCS Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_tu_hoc_mon_toan_lop_8_lan_11_truong_thcs_hoang_dieu.docx

Nội dung text: Bài tập tự học môn Toán Lớp 8 - Lần 11 - Trường THCS Hoàng Diệu

  1. HƯỚNG DẪN BT Ở NHÀ( BT lần 11 ) PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I/ HƯỚNG DẪN : Phương trình tích A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Bài 22 SGK –17: 3 1 x 1 x(3x 7) 7 7 3 7 x(3x 7) x 7 7 7 3x 7 x(3x 7) 3x 7 x(3x 7) 0 (3x 7)(1 x) 0 3x-7 =0 3x = 7 1-x = 0 -x = -1 7 x= 3 x= 1 7  .Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ;1 3  Bài 24a, d SGK –17 ( x2 – 2x +1) – 4 = 0 (x-1)2 –4 = 0 [ (x-1)-2][(x-1)+2] = 0 (x- 3)( x+1) = 0 x-3 = 0 x= 3 x+1 = 0 x = -1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 3} d) x2 – 5x +6 = 0 ( x-2)( x-3) = 0 x=2 hoặc x= 3 Vậy tập nghiệm của pt là S ={ 2;3} Bài 25 a SGK-17: 3 2 2 2x + 6x = x +3x 2x2(x+3)- x(x+3)= 0 (x+3)(2x2 –x )= 0 x(x+3)(2x-1) = 0 x= 0 hoặc x= -3
  2. 1 hoặc x= 2 Vậy tập nghiệm của pt là 1 S = { 0; -3; } 2 Bài 33 SBT –8 a) Thay nghiệm x= -2 vào pt ta có -8 +4a +8 –4 =0 a = 1 b) thay a= 1 vào phương trình ta có : x3 +x2 –4x-4 = 0 x2(x+1) –4(x +1) = 0 (x+1)(x-2)(x+2) = 0 x= -1 hoặc x= 2 hoặc x= -2 Vậy tập nghiệm của pt là S ={ -1;-2;2 } II/ BT Ở NHÀ : a. Xem lại bài tập đã giải. b. BT : 21 ,23,24 b,c(sgk)/17
  3. HƯỚNG DẪN BT Ở NHÀ ( BT lần 11 ) TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I/ HƯỚNG DẪN : * Nội dung: 1) Nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. Hiểu được chứng minh trường hợp phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác 2) Bài tập 17/sgk - 68. A D E 2 3 1 4 B C M Xét AMB có MD là đường p/g của AMˆB DB MB (t/c đường p/g) DA MA Xét AMC có ME là p/g của AMˆC EC MC (t/c đường p/g) EA MA Mà MB = MC (gt). BD EC DE // BC DA EA * Bài 19/sgk – 68 A B E F O a GT ABCD,(AB//CD), a//DC , D C E aAD; F aBC KL A E B F a ) E D F C A E B F b ) E D F C D E F C c ) D A C B Chứng minh. Kẻđường chéo AC
  4. O a  AC , áp dụng định lý Ta-Lét đối với ADC và CAB ta có: AE AO BF AO AE BF a, , => ED OC FC OC ED FC AE AO BF AO AE BF b, , => AD AC BC AC AD BC DE CO CF CO DE CF c, , => DA CA CB CA DA CB Bài 20 /sgk - 68 A B E F a 0 D C Hình thang ABCD (AB//CD)  { O  GT AC BD E, O, F a a// AB // CD KL OE = OF Chứng minh: Xét ADC và BDC có EF // DC (gt) OE OA FO OB (1)Và (2) DC AC DC OD (HQ của Đlý Talét) Có AB // DC (Cạnh đáy của hình thang) OA OB (Đl Ta lét) OC OD OA OB (t/c tỉ lệ thức) OC OA OD OB OA OB Hay (3) AC OD Từ (1),(2) và (3) suy ra: OE = OF (đpcm) II/ BT Ở NHÀ : a. Xem lại bài tập đã giải. b. BT : 15,18 (sgk)/67,68