Bài tập tự học môn Toán Lớp 9 - Tuần 6 - Trường THCS Hoàng Diệu

docx 4 trang Đăng Bình 12/12/2023 340
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự học môn Toán Lớp 9 - Tuần 6 - Trường THCS Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_tu_hoc_mon_toan_lop_9_tuan_6_truong_thcs_hoang_dieu.docx

Nội dung text: Bài tập tự học môn Toán Lớp 9 - Tuần 6 - Trường THCS Hoàng Diệu

  1. Trường THCS Hoàng Diệu TỔ TOÁN LÝ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ TUẦN 6 MÔN : TOÁN –LỚP 9 A.PHẦN ĐẠI SỐ. Các em làm một số đề kiểm tra chương III . Đề 1 Hướng dẫn. Bài 1: Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: a) Dùng phương pháp cộng hoặc thế. 1 1 3 1 b) Đặt ẩn phụ : a và b 4 x 2 y 3 x y 2 x 2 y 3 => Hệ pt 2 ẩn a và b a) b) 2 3 2x 3y 9 1 Giải hệ pt 2 ẩn a và b=> a = ; b = x 2 y 3 1 Thay giá trị của a vào a để tìm x x 2 1 Bài 2: Cho hệ phương trình Thay giá trị của b vào b để tìm y kx y 5 y 3 Bài 2: x y 1 Thử xem cặp số (x;y) = (2; 1) có là nghiệm Tìm k để hệ có nghiệm (x;y) = (2; 1). của pt : x – y = 1 hay không? *Nếu cặp số (x;y) = (2; 1) là nghiệm của pt : x – y = 1 thì thay cặp số (x;y) = (2; 1) vào pt : Bài 3: (Giải bài toán bằng cách lập hệ kx – y = 5 để tìm k. phương trình). *Nếu cặp số (x;y) = (2; 1) không là nghiệm của pt : x – y = 1 thì không có giá trị k. Tính chiều dài, chiều rộng và diện tích của Bài 3: một khu vườn hình chữ nhật biết rằng nếu x (m) là chiều dài ; y (m) là chiều dài HCN giảm chiều dài đi 4m tăng chiều rộng lên 4m Điều kiện : 2 thì diện tích của khu vườn tăng thêm 32m , *Tìm chiều dài khi giảm 4m và chiều rộng nếu giảm chiều dài đi 4 m và giảm chiều rộng khi tăng lên 4m => Pt (1) 2 đi 2m thì diện tích giảm đi 88 m . *Tìm chiều dài khi giảm 4m và chiều rộng khi giảm 2m => Pt (2) *Giải hệ pt gồm pt(1) và pt(2) *Đối chiếu nghiệm của hệ pt với điều kiện bài toán rồi trả lời bài toán. Đề 2 Hướng dẫn. Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: Bài 1: 3x y 3 x 2y 5 Dùng phương pháp cộng hoặc thế. a/ b/ 2x y 7 3x 4y 5 Bài 2:
  2. mx 2y 3 a) Làm như bài 2 của đề 1. Bài 2: Cho hệ phương trình: 2x y 1 b) Dùng phương pháp thế biểu thị y theo a/ Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x từ pt : 2x + y = 1 (3) Thay (3) vào (1) => pt (4) có dạng (x = 1 , y = 0) 2 A.x = B. b/ Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy Hệ pt có nghiệm duy nhất khi Pt(4) có nhất. nghiệm duy nhất => điều kiện của m. Bài 3: Bài 3: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa x (km/h) là vận tốc ô tô đi từ A điểm A và B cách nhau 270 km đi ngược y (km/h) là vận tốc ô tô đi từ B chiều nhau và gặp nhau sau 3 giờ. Tính vận Đkiện : . tốc của mỗi ô tô, biết rằng vận tốc của ô tô đi *Vận tốc của ô tô đi từ A nhỏ hơn vận tốc từ A nhỏ hơn vận tốc của ô tô đi từ B là của ô tô đi từ B là 10km/h => Pt (1). 10km/h. * Sau 3 giờ 2 ô tô gặp nhau => Pt (2) *Giải hệ pt gồm pt(1) và pt(2) *Đối chiếu nghiệm của hệ pt với điều kiện bài toán rồi trả lời bài toán. B.PHẦN HÌNH HỌC. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN A.Tóm tắt lý thuyết. 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
  3. a.Định nghĩa. SGK b.Định lí : Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. · A C AIB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O; R) n ¼ ¼ m chắn 2 cung AmB và CnD . I D sd ¼AmB sdC¼nD O ·AIB B 2 1. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. a.Định nghĩa. SGK b.Định lí : Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn. A ·AIB là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (O; R) ¼ ¼ C chắn 2 cung AmB và CnD . m n I sd ¼AmB sdC¼nD O ·AIB D 2 B Đặc biệt : a) IA là tiếp tuyến và IB là cát tuyến. A ·AIB là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (O; R) ¼AmB ¼AnC m chắn 2 cung và . n I sd ¼AmB sd ¼AnC O ·AIB C 2 B a) IA và IB là tiếp tuyến. A ·AIB là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (O; R) chắn 2 cung ¼AmB và ¼AnB . m O n I sd ¼AmB sd ¼AnB ·AIB 2 B B.Bài tập. Bài tập SGK Bài 39/SGK/tr 83 Chứng minh ES = EM Hướng dẫn: *Để ES = EM thì SEM là tam giác gì ?
  4. C * E· SM là loại góc gì ? E· MS là loại góc gì ? Dùng định lí đã học để tính số đo các góc E· SM và .E· MS S » » · · A B E So sánh CA và CB => So sánh EvàSM EMS M D Bài 40/SGK/tr 83 Chứng minh : SA = SD A Hướng dẫn: *Để SA = SD thì SAD là tam giác gì ? * S· AD là loại góc gì ? S· DA là loại góc gì ? S Dùng định lí đã học để tính số đo các góc S· AD O và .S· DA D B C So sánh IºC và IºB => So sánh S·vàAD S· DA I Bài 41/SGK/tr 83 Chứng minh : µA B· SM 2.C· MN C Hướng dẫn: *µA là loại góc gì ? B· SM là loại góc gì ? => Tính µA +B· SM theo số đo cung bị chắn B * C· MN là loại góc gì ? O · S A =>Tính 2.CMN theo số đo cung bị chắn µ · · M *So sánh : A BSM và 2.CMN N Bài 42/SGK/tr 83 a) Chứng minh : AP  QR. A b) Chứng minh CPI là tam giác cân. Q Hướng dẫn: a)Để c/m AP  QR ta c/m ·AEQ là góc gì ? E R · O Tính số đo AEQ theo cung bị chắn ? I · » » » C => Tính số đo AEQ theo AB ,AC ,BC . · · B b) * PIC là loại góc gì ? PCI là loại góc gì ? · P Dùng định lí đã học để tính số đo các góc PIC và P· CI . So sánh R»A và R»B , P»C và P»B => So sánh P·vàIC . P· CI