Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập về thơ

pptx 25 trang Đăng Bình 07/12/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập về thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_ngu_van_lop_9_on_tap_ve_tho.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập về thơ

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI Bài thuyết trình của tổ 2
  2. Phân công thành viên Tên thành viên được phân công Nhiệm vụ Vũ Nguyễn Ngọc Bảo Châu Thuyết Trình Nguyễn Thanh Huy Thuyết Trình Phạm Nguyễn Minh Châu Soạn thảo thuyết trinh Võ Lưu Tường Anh Soạn thảo thuyết trinh Tạ Thanh Phong Soạn câu 1 Phan Nguyễn Ngọc Quỳnh Soạn câu 2 Lê Nguyễn Thái Long Soạn câu 2 Võ Tấn Phát Soạn câu 5 Phạm Thị Bích Tuyền Soạn câu 6 Đỗ Ngọc Như Ý Không làm
  3. 1 Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại trong 2 tập sách ngữ văn 9 - Sắp xếp các bài thơ theo từng giai đoạn 2 - Các tác phẩm thơ đã thể hiện thế nào về Ôn cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm tập về con người? thơ 3 Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ đã học 4 Phân tích khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học
  4. 1 Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại trong 2 tập sách ngữ văn 9
  5. Thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Học kì 1 Năm sáng Tên bài thơ Tác giả Thể thơ Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật tác Tình đồng chí của những Ngôn ngữ thơ bình dị, người lính có cùng cảnh Chính gần gũi, biện pháp tả Đồng chí 1948 Tự do ngộ và lí tưởng được thể Hữu thực, không tô vẽ, hiện một cách tự nhiên, không cường điệu lại bình dị mà sâu sắc tạo nên sống động, gợi cảm sức mạnh, vẻ đẹp tinh thần của người bộ đội cụ Hồ. Qua hình ảnh độc đáo Chất liệu hiện thực Bài thơ về Phạm của những chiếc xe Tự do sinh động hình ảnh tiểu đội xe Tiến 1969 không kính và hình ảnh thơ độc đáo giàu tính không kính Duật của những người chiến sĩ khẩu ngữ dung cảm, hiên ngang trên tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ.
  6. Thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Học kì 1 Năm sáng Tên bài thơ Tác giả Thể thơ Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật tác Khắc họa lại bức tranh tráng lệ, hài hòa của thiên Hình ảnh được sáng Đoàn thuyền nhiên và người lao động tạo bằng biện pháp đánh cá Huy Cận 1958 Bảy chữ trên biển. Thể hiện niềm liên tưởng và tưởng vui và sự tự hào của tượng. những con người lao động trong thời kì mới. Gợi tả lại những kỉ niệm về bà và tình bà cháu đầy Kết hợp miêu tả, biểu cảm tạo nên hình ảnh Bếp lửa Bằng Việt 1963 Tự do xúc động, thể hiện lòng trân trọng và kính yêu của bếp lửa gắn với hình cháu đối với bà, gia đình ảnh người bà và đất nước.
  7. Thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Học kì 1 Năm sáng Tên bài thơ Tác giả Thể thơ Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật tác Từ hình ảnh vầng trăng Hình ảnh mộc mạc gợi lại quá khứ chiến đấu Nguyễn mà lại giàu ý nghĩa, Ánh trăng 1978 Năm chữ gian nan của người lính Duy giọng điệu chân gắn với thiên nhiên, nhắc thành nhở thái độ sống tình nghĩa, thủy chung với quá khứ
  8. Thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Học kì 2 Năm sáng Tên bài thơ Tác giả Thể thơ Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật tác Cảm xúc trước mùa xuân Hình ảnh đẹp, giản dị thiên nhiên và đất nước, Mùa xuân với những hình ảnh so thể hiện 1 ước nguyên nho nhỏ Thanh Hải 1980 Năm chữ sánh, ẩn dụ đầy sáng chân thành góp 1 một mùa tạo xuân nho nhỏ của mình vào cuộc đời chung. Thể hiện lòng thành kính Giọng điệu trang và niềm xúc động khi trong mà tha thiết, Viếng lăng Viễn 1976 Tự do nhà thơ và mọi người hình ảnh ẩn dụ đẹp, Bác Phương đến viếng lăng Bác Hồ ngôn từ bình dị
  9. Thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Học kì 2 Năm sáng Tên bài thơ Tác giả Thể thơ Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật tác Những biến chuyển của Hình ảnh thiên nhiên đất trời lúc giao mùa từ được tác giả gợi tả qua Sang thu Hữu Thỉnh 1977 Năm chữ cuối hạ sang đầu thu qua nhiều cảm giác tinh tế, sự cảm nhận tinh tế của nhạy bén, gợi cảm tác giả. Qua cuộc trò chuyện của Cách nói giàu hình ảnh Y người cha với con, thể cụ thể gợi cảm và ý Tự do Nói với con Phương 1980 hiện niềm tự hào về quê nghĩa sâu xa hương, đạo lí sống của dân tộc.
  10. 2 Sắp xếp các bài thơ theo từng giai đoạn
  11. 1. Giao đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Đồng chí (Chính Hữu)
  12. Chính Hữu
  13. 2. Giai đoạn hòa bình ở miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954 – 1964) 1. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) 2. Bếp lửa (Bằng Việt)
  14. Huy Cận Bằng Việt
  15. 3. Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1964 - 1975) Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
  16. Phạm Tiến Duật
  17. 4. Giai đoạn từ sau 1975 1. Ánh trăng (Nguyễn Duy) 2. Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) 3. Sang thu (Hữu Thỉnh) 4. Nói với con (Y Phương) 5. Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
  18. Y Phương Thanh Hải Hữu Thỉnh Nguyễn Duy Viễn Phương
  19. 2 Các tác phẩm thơ đã thể hiện thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm con người?
  20. *Nhận xét chung: Các bài thơ trên thể hiện hình ảnh về con người và đất nước Việt Nam trong suốt thời kì từ sau Cách mạng tháng Tám qua nhiều giai đoạn lịch sử: - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ gian khổ nhưng dũng cảm, anh dũng. - Công cuộc lao động xây dựng đất nước và những mối quan hệ tốt đẹp của con người - Đặc biệt là thể hiện được tâm tư, tình cảm, tư tường của con người trong một thời kì nhiều biến động thay đổi lớn lao sâu sắc như: yêu quê hương, đất nước; tình đồng chí gắn bó với cách mạng, với Bác Hồ; tình cảm gia đình;
  21. 3 Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ
  22. Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ : - Đoàn thuyền đánh cá : lãng mạn tượng trưng là chủ yếu, nhiều liên tưởng mới mẻ. - Ánh trăng : Lời thơ như lời tâm sự, chân thành rung động, bút pháp gợi tả không đi vào chi tiết mà hướng tới khái quát. - Mùa xuân nho nhỏ : hình tượng đẹp, giàu nhạc điệu, bộc lộ cái “tôi”.
  23. 4 Phân tích khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học
  24. Khổ 1: Bài Mùa xuân nho nhỏ “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc” Ngay đầu bài thơ ta đã bắt gặp một cách viết khác lạ. Động từ “ mọc” đã được đảo lên đầu câu thơ đã khắc sâu ấn tượng về sức sống trỗi dậy và vươn lên của mùa xuân. Hình ảnh “một bông hoa tím biếc”, hình ảnh quen thuộc mà người ta thường gặp ở các ao hồ nước sông làng quê. Màu tím biếc ấy không lẫn vào đâu được với sắc tím Huế thân thương vốn là nét đặc trưng của những cô gái xứ Huế. Màu xanh của nước hòa với màu tím biếc của hoa tạo nên một nét chấm phá nhẹ nhàng mà sống động, đem lại nét tự nhiên, hài hòa, màu sắc đặc trưng của xứ Huế. “Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời” Câu thơ trên gọi ơi nghe sao mà tha thiết thế, lời gọi ấy phát ra từ tình yêu thiên nhiên sâu thẳm trong lòng tác giả. Thứ âm thanh không thể thiếu ấy làm sống dậy cả không gian, làm sống dậy cả một tâm hồn con người. Dòng sông êm trôi, bông hoa lững lờ, cùng tiếng chim rộn rã làm cho bức tranh mùa xuân xứ Huế bao giờ cũng đẹp, nhẹ nhàng, thơ mộng như thế. Nhà thơ lặng ngắm, lắng nghe từng chút bằng cả trái tim xao động, bằng trí tưởng tương liên tưởng độc đáo: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.” Cụm từ “ giọt long lanh” gợi lên những liên tưởng phong phú và đầy thi vị, có thể nó là giọt sương lấp lánh qua kẽ lá, có thể là giọt nắng rọi sáng êm đềm, theo mạch cảm xúc của nhà thơ thì đây có lẽ là giọt âm thanh của tiếng chim ngân vang, rơi xuống cõi lòng rộng mở của thi sĩ, thấm vào tâm hồn rạo rực tình xuân. Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã được sử dụng một cách tinh tế qua trí tưởng tượng của nhà thơ. Ông cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác và cả xúc giác. Cử chỉ “Tôi đưa tay tôi hứng” thể hiện sự nâng niu trân trọng của nhà thơ về vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời, ông như muốn ôm trọn vào lòng tất cả sức sống của mùa xuân của cuộc đời. Khổ thơ đầu đã cho ta thấy một bức tranh xứ Huế thật đẹp có hình ảnh, có màu sắc, âm thanh được họa lên như những vần thơ có nhạc.
  25. Phần thuyết trình của tổ chúng em đã hết Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe