Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phan Ngọc Nguyên (Có đáp án)

doc 17 trang Đăng Bình 09/12/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phan Ngọc Nguyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_15_phut_mon_toan_lop_7_nguyen_phan_ngoc_nguye.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phan Ngọc Nguyên (Có đáp án)

  1. Tên Tiết 8: KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ 7 ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM(4đ) 1. Cho x2= 64.Giá trị của x là: a. -8 b. +8 c. 32 d. cả a và b đều đúng 2.Câu nào trong các câu sau đúng ? a. 2 2 b. 7 7 c.8 8 d. 0,75 ( 0,75) 3.Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5 6 6 18 a. b c d. Một số khác 15 10 25 4.Kết quả của phép tính 0,75 – (- 3 ) bằng 4 a. 0 b. 3,5 c. 1,5 d. -1,5 B.TỰ LUẬN (6đ) : 1.Tính 4 2 8 a ) 5 7 10 1 5 1 1 1 3 b) : : 5 2 16 4 2 4 4 2.Viết kết quả dưới dạng lũy thừa 4 146 32.35.75 a) (-5)4.25 b) c) 734 65
  2. Tên Tiết 8: KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ 7 ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM(4đ) 1. Cho x2= - 64.Giá trị của x là: a. -8 b. +8 c. 8 d. cả a,b,c đều sai 2.Câu nào trong các câu sau sai ? a. 2 2 b. 7 7 c.8 8 d. 0,75 ( 0,75) 3.Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 5 6 6 18 a. b c d. Một số khác 15 10 25 4.Kết quả của phép tính - 0,75 – (-3 ) bằng 4 a. 0 b. - 3,5 c. 1,5 d. -1,5 B.TỰ LUẬN (6đ) : Thực hiện phép tính 1.Tính 3 1 2 3 1 1 a) : 2 : 5 3 3 5 2 4 2 1 6 b) 7 2 21 2.Viết kết quả dưới dạng lũy thừa 125.73.203 a) (-3)4 .(-27) b) 812 : 272 c) 353
  3. Tiết 8: KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ 7 ĐÁP ÁN ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM(4đ) 1d 2d 3a 4c B.TỰ LUẬN (6đ) Bài 1(3đ) a.2/7 b.-95/12 Bài 2(3đ) a. 56 b. 24 c.75 ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM(4đ) 1d 2c 3b 4a B.TỰ LUẬN (6đ) : Bài 1(3đ) a.-1 b.-1/2 Bài 2(3đ) a. (-3)7 b. 32 c.203
  4. TIẾT 24: KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC 7. ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tam giác ABC có Aˆ =250, Bˆ =1000 thì số đo góc C bằng: a. 650 b. 550 c. 750 d. 450 Câu 2: Cho tam giác MNP và tam giác ABC có MN=BC,NP=CA,PM=BA Để kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó,ta viết: a. ∆MNP=∆BCA b. ∆NMP=∆CBA c. ∆PMN=∆ABC d. Cả a,b,c đều đúng Câu 3: Cho ∆BCD có Bˆ =450 và Dˆ 2.Cˆ thì số đo góc D bằng a. 900 b. 600 c. 450 d.1000 Câu 4: Chọn câu SAI. ∆ABC=∆DEF thì a. AB=DE b. CA=FD c.BC=DE d.AC=DF B.TỰ LUẬN Bài 1: Tìm số đo các góc của ∆ABC, biết rằng tam giác đó có ba góc bằng nhau. Bài 2: Cho ∆ABC có AB=AC, D là trung điểm của BC.Chứng minh rằng: a. ∆ADC=∆ADB b. AD là tia phân giác của góc BAC
  5. TIẾT 24: KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC 7. ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tam giác ABC có Aˆ =350, Bˆ =1000 thì số đo góc C bằng: a. 650 b. 550 c. 750 d. 450 Câu 2: Cho tam giác MNP và tam giác ABC có MN=BC,NP=CA,PM=BA Để kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó,ta viết: a. ∆MNP=∆BCA b. ∆NMP=∆ACB c. ∆PMN=∆ACB d. Cả a,b,c đều đúng Câu 3: Cho ∆BCD có Bˆ =450 và Dˆ 2.Cˆ thì số đo góc C bằng a. 900 b. 600 c. 450 d.1000 Câu 4: Chọn câu SAI. ∆ABC=∆DEF thì a. AB=DE b. CA=DE c.BC=EF d.AC=DF B.TỰ LUẬN Bài 1: Tìm số đo các góc của ∆ABC, biết rằng tam giác đó có Aˆ =600 và hai góc còn lại bằng nhau. Bài 2: Cho ∆BAC có AB=BC, D là trung điểm của AC.Chứng minh rằng: a. ∆BDA=∆BDC. b. BD là tia phân giác của góc ABC.
  6. TIẾT 24: KIỂM TRA 15 PHÚT HÌNH HỌC 7. ĐÁP ÁN ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM(4 điểm) : Mỗi câu đúng 1 điểm 1 b, 2 d, 3 a, 4 c. B.TỰ LUẬN(6 điểm) Bài 1: 2 điểm - Lập luận đúng 1 điểm - Tính đúng số đo 3 góc 1 điểm Bài 2: 4 điểm - Vẽ hình 0,5 điểm - Viết GT,KL 0,5 điểm - a.Chứng minh đúng 2 điểm - b.Chứng minh đúng 1 điểm. ĐÁP ÁN ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM(4 điểm) : Mỗi câu đúng 1 điểm 1 d, 2 a, 3 c, 4 b. B.TỰ LUẬN(6 điểm) Bài 1: 2 điểm - Lập luận đúng 1 điểm - Tính đúng số đo 3 góc 1 điểm Bài 2: 4 điểm - Vẽ hình 0,5 điểm - Viết GT,KL 0,5 điểm - a.Chứng minh đúng 2 điểm - b.Chứng minh đúng 1 điểm.
  7. Họ & tên: ĐỀ A Lớp: Tiết 28 : KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : ĐẠI SỐ 7 A.TRẮC NGHIỆM 1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và hệ số tỉ lệ của y đối với x là 1 thì : 4 a. x = 4y b. y=4x c. x = 4 d. y = 4 y x 2. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x= -20 ; y = 1 thì hệ số tỉ lệ của y đối với x là : a. 20 b. 5 c. -5 d. -20 3.Chọn câu đúng : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì a. Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn luôn không đổi b. Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn luôn không đổi c. Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch luôn luôn không đổi d. Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn luôn thay đổi 4. Gọi x và y là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật có diện tích là 60cm2. Ta có a. x và y tỉ lệ thuận b. x và y tỉ lệ nghịch c. y và x tỉ lệ thuận d. x và y không tỉ lệ thuận và không tỉ lệ nghịch B.TỰ LUẬN Câu 1(1đ). Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = -2 ; y = -3,5 a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x b. Hãy biểu diễn y theo x Câu 2(1đ).Cho bảng sau.Hỏi x ,y là hai đại lượng gì ? x 2 -3 5 -7 2 5 1 y 1 2 3 3 3 Câu3(4đ). Chia số 215 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 10 ;12 ;18
  8. Họ & tên: ĐỀ B Lớp: Tiết 28 : KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : ĐẠI SỐ 7 A.TRẮC NGHIỆM 1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ của y đối với x là 1 thì : 4 1 4 a. x.y = 4 b. y=x c. x = d. y = 4 y 1 4x 2. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x= -2 ; y = 10 thì hệ số tỉ lệ của y đối với x là : a. 20 b. 5 c. -5 d. -20 3.Chọn câu đúng : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì a. Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn luôn không đổi b. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia c. Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch luôn luôn không đổi d. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 4. Gọi x và y lần lượt là quãng đường(km) và thời gian(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 30(km/h). Ta có a. x và y tỉ lệ thuận b. x và y tỉ lệ nghịch c. y và x tỉ lệ nghịch d. x và y không tỉ lệ thuận và không tỉ lệ nghịch B.TỰ LUẬN Câu1(1đ). Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = -2 ; y = -7 a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b. Hãy biểu diễn y theo x Câu 2(1đ).Cho bảng sau.Hỏi x ,y là hai đại lượng gì ? x 3 2 4 -6 1 1 1 1 y 6 4 8 12 Câu3(4đ). Chia số 260 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 12 ;18 ;24
  9. Tiết 28 : KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : ĐẠI SỐ 7 A.TRẮC NGHIỆM ĐÈ A A D A B ĐỀ B D C B A B. TỰ LUẬN ĐỀ A Bài 1 : (1đ) a. a= x.y=7 b. y= 7 x Bài 2(1 đ) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì x :y không đổi Bài 3(4đ) a.10=b.12=c.18 và a+b+c=215 1đ a b c 1đ 1 1 1 10 12 18 a b c a b c 215 900 1đ 1 1 1 1 1 1 43 180 10 12 18 10 12 18 a=90,b=75,c=50 1đ ĐỀ B Bài 1(3đ). c. k= 7 2 d. y = 7 x 2 Bài 2(1 đ) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch vì x.y không đổi Bài 3(4đ) a.12=b.18=c.24 và a+b+c=260 1đ a b c 1đ 1 1 1 12 18 24 a b c a b c 260 1440 1đ 1 1 1 1 1 1 13 72 12 18 24 12 18 24 a=120,b=80,c=60 1đ
  10. Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : HÌNH HỌC 7 (Tiết 39)-ĐỂ A A.TRẮC NGHIỆM 1. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 41 cm và 2dm A a. 22cm b. 20cm c. 21cm d.45 cm 2. Cho hình bên.Tìm x. 8,5 a. 40 b. 16 c. 4 d. 7,5 x 3.Chọn câu đúng. Cho tam giác RSQ cân tại R có góc Q = 450 a. Tam giác RSQ là tam giác vuông C 7,5 B b. Góc S = 450 c. SR = RQ d. Cả a,b,c đều đúng 4.Cho tam giác ABC vuông tại A thì tổng số đo hai góc B và C a. lớn hơn 900 b. nhỏ hơn 900 c. bằng 900 d. bằng 1800 B.TỰ LUẬN Cho tam giác ABC (AB=AC). Vẽ AH vuông góc với BC tại H thuộc BC. a. Chứng minh ∆AHB =∆AHC b. Cho AB = 4cm, BC = 6cm. Tính AH.
  11. Họ và tên: . Lớp: . KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : HÌNH HỌC 7 (Tiết 39)- ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM A 1. Cho hình bên.Tìm x. 8,5 a. 40 b. 16 c. 4 d. 7,5 4 2. Chọn câu sai. Cho tam giác RSQ cân tại R 0 và có góc Q = 45 C x B a.Tam giác RSQ là tam giác đều b. Góc S = 450 c. SR = RQ d. Góc R = 900 3.Cho tam giác ABC vuông tại A thì tổng số đo hai góc B và C a. lớn hơn 900 b. nhỏ hơn 900 c. bằng 1800 d. bằng 900 4. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 25 cm và 2dm a. 27cm b. 6cm c. 15cm d. 425 cm B.TỰ LUẬN Cho tam giác ABC (BA=BC). Vẽ BH vuông góc với AC tại H thuộc AC. a.Chứng minh ∆AHB =∆CHB b.Cho AC = 8cm, AB = 6 cm. Tính BH. ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM:4đ Đề A 1C 2D 3C 4C ĐỀ B 1D 2A 3D 4D B TỰ LUẬN:6đ Hình vẽ đúng 0,5đ a. Chứng minh ∆AHB =∆AHC( cạnh huyền ,góc nhọn) 3đ b. Suy ra HB= HC ( hai cạnh tương ứng) 0,5đ Tính HB hoặc HC 0,5 đ Áp dụng đính lý Pitago 0,5đ Tính AH 1đ
  12. Họ tên: KIỂM TRA 15 PHÚT(Tiết 44) Lớp: MÔN : ĐẠI SỐ 7- Đề A Điểm kiểm tra môn toán của các bạn học sinh lớp 7A được các bạn ghi lại ở bảng sau: 3 6 6 5 6 5 5 7 7 6 6 5 6 7 7 9 2 7 10 5 7 5 8 6 9 6 8 2 3 1 8 8 7 7 7 5 2 5 5 5 A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng 1.Dấu hiệu cần tìm hiểu là: a. Số học sinh làm bài kiểm tra b. Số điểm kiểm tra môn toán của các học sinh lớp 7A c. Số điểm kiểm tra môn toán của mỗi học sinh d. Số điểm kiểm tra môn toán 2. Số các giá trị khác nhau là: a.7 b.8 c.9 d.10 3.Số các đơn vị điều tra là: a.8 b.10 c.40 d.50 4. Giá trị cao nhất là: a. 10 b.40 c.8 d.7 B. TỰ LUẬN 1. Lập bảng tần số. 2. Nhận xét.Số học sinh có điểm từ trung bình trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
  13. Họ tên: KIỂM TRA 15 PHÚT(Tiết 44) Lớp: MÔN : ĐẠI SỐ 7- Đề B Điểm kiểm tra môn toán của các bạn học sinh lớp 7A được các bạn ghi lại ở bảng sau: 4 6 2 2 6 5 5 7 7 6 6 2 6 7 7 9 2 7 10 5 7 5 8 6 10 6 8 2 4 1 8 8 7 7 7 5 2 5 5 5 A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng 1.Dấu hiệu cần tìm hiểu là: a. Số học sinh làm bài kiểm tra b. Số điểm kiểm tra môn toán của các học sinh lớp 7A c. Số điểm kiểm tra môn toán d. Số điểm kiểm tra môn toán của mỗi học sinh 2. Số các giá trị khác nhau là: a.9 b.10 c.11 d.12 3.Số các đơn vị điều tra là: a.8 b.10 c.40 d.50 4. Giá trị có tần số cao nhất là: a.1 b.10 c.8 d. giá trị khác B. TỰ LUẬN 1. Lập bảng tần số. 2. Nhận xét.Số học sinh có điểm từ trung bình trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
  14. KIỂM TRA 15 PHÚT(Tiết 44) ĐẠI SỐ 7 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I .TRẮC NGHIÊM Câu 1 2 3 4 Đề A C C C A Đề B D A C D II. TỰ LUẬN ĐỀ A 1. Bảng tần số đúng 3đ GT(x) 1 2 3 5 6 7 8 9 10 TS(n) 1 6 2 8 7 9 4 1 2 N=40 2. Nhận xét đủ 3đ Tính đúng tỉ lệ gần bằng 78% 1đ ĐỀ B 1. Bảng tần số đúng 3đ GT(x) 1 2 3 5 6 7 8 9 10 TS(n) 1 3 2 10 8 9 4 2 1 N=40 2. Nhận xét đủ 3đ Tính đúng tỉ lệ 85% 1đ
  15. Họ tên: .KIÊM TRA 15 PHÚT B Lớp: Môn : Đại số 7.(Tiết 57) TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1.Đơn thức đồng dạng với đơn thức là: A. B. C. D. Câu 2.Kết quả của phép tính: là: A. B. C. D. Câu 3.Điền vào chỗ trống: A. B. C. D. Câu 4. Phần hệ số của đơn thức 5x2y7là: A. -5 B.2 C.5 D.9 TỰ LUẬN (6đ) 1. Thực hiện phép tính a) b) 8 4 1 2.Cho đa thức P= x 2 y xy 2 xy xy 2 x 2 y xy 3 3 3 a.Thu gọn ,tìm bậc của đa thức. b.Tính giá trị của đa thức tại x=-1; y=0,75.
  16. Họ tên: .KIÊM TRA 15 PHÚT A Lớp: Môn : Đại số 7.(Tiết 57) TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1.Đơn thức đồng dạng với đơn thức là: A. B. C. D. Câu 2.Kết quả của phép tính: là: A. B. C. D. Câu 3.Điền vào chỗ trống: A. B. C. D. Câu 4.Phần hệ số của đơn thức – 5x2y7là: A. -5 B.2 C.7 D.9 TỰ LUẬN (7 đ) 1. Thực hiện phép tính a. b) 8 4 1 2. P= x 2 y xy 2 xy xy 2 x 2 y xy 3 3 3 a.Thu gọn ,tìm bậc của đa thức. b.Tính giá trị của đa thức tại x=-1; y=0,75.
  17. Đáp án Đề A 1.Trắc nghiệm(4đ) 1b,2c,3c,4a 2.Tự luận (6đ) 1 a) (1đ) -3m3n2 b) (1đ) 2x2yz3 2 P= 4x2y -2/3xy (2đ) (bậc 3) (1đ) P = 7/2 (1đ) Đề B 1.Trắc nghiệm(4đ) 1c,2a,3c,4c 2.Tự luận (6đ) 1 a) (1đ) -3m2n3 b) (1đ) 2xyz3 2 P= 4x2y -4/3xy (2đ) (bậc 3) (1đ) P = 4 (1đ)