Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thành Đồng (Có đáp án)

docx 20 trang Đăng Bình 09/12/2023 840
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thành Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_45_phut_mon_toan_lop_7_nguyen_thanh_dong_co_d.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thành Đồng (Có đáp án)

  1. Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: MÔN: ĐẠI SỐ 7 - ĐỀ A ( Tiết 22) Điểm: Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) a Câu 1: Cho số hữu tỉ a,b Z,b 0 , câu nào sau đây là sai: b a a a) 0 nếu a, b cùng dấu. c) 0 nếu a, b cùng âm. b b a a b) 0 nếu a, b khác dấu. d) 0 nếu a, b cùng âm. b b 5 2 Câu 2: Tìm x biết x : . Chọn câu trả lời đúng 6 3 4 5 9 5 a) x b) x c) x d) x 5 9 5 4 Câu 3: Câu nào dưới đây là đúng? a) Nếu x 5,2 thì x 5,2 c) Nếu x 8,1 thì x 8,1 b) Nếu x 3,7 thì x 3,7 d) Nếu x 2,9 thì x 2,9 hoặc x 2,9 Câu 4: Với m, n là những số nguyên dương, cách viết nào dưới đây là sai: m m m m m m n m n a a m n m.n a) ab a b b) a .a a c) d) a a b b Câu 5: Cặp tỉ số nào dưới đây lập thành một tỉ lệ thức? 1,2 31 9,1 1,3 1,2 1 3 27 a) và b) và c) và d) và 2 50 14 2 5 4 7 62 Câu 6: Phép tính 9 16 nào sau đây là đúng? a) 9 16 3 4 7 b) 9 16 7 c) 9 16 5 d) 9 16 5 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Tính giá trị của biểu thức sau: 3 1 1 1 5 1 5 a) 0,75 : 5 : 3 b) .1,5 3. .2,7 4 15 5 8 3 8 Câu 2: (2đ) Tìm x biết: 2 5 1 1 a) x 4 12 b) x 3 11 4 11 Câu 3:(1,5đ) a) Tìm x ,y biết 3x = 4y và 2x - y = -10 b) So sánh: 2510 và 45.320 Câu 4: (1,5 điểm) Một lớp có 50 học sinh gồm ba loại trung bình, khá, giỏi. Biết số học sinh trung 1 4 bình bằng số học sinh khá và số học sinh khá bằng số học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại của 3 3 lớp đó?
  2. Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: MÔN: ĐẠI SỐ 7 - ĐỀ B (Tiết 22 ) Điểm: Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) a c Câu 1: Cho số hữu tỉ và câu nào sau đây là đúng: b d a c a c a) nếu a c c) nếu a c và b, d cùng dương, và b d b d b d a c a c b) nếu b d d) nếu a c và b, d cùng âm b d b d 2 2 Câu 2: Tìm x biết x . Chọn câu trả lời đúng 5 3 15 14 16 16 a) x b) x c) x d) x 16 15 15 15 Câu 3: Câu nào dưới đây là đúng? a)3,5 2,5 1 c) 10,5 8,5 19 b) 3,5 2,5 6 d) 10,5 8,5 2 Câu 4: Đẳng thức nào dưới đây là đúng? a) 00 0 b) 00 1 c) a0 1 với mọi số hữu tỉ a d) a0 1 với mọi số hữu tỉ a 0 Câu 5: Cặp tỉ số nào dưới đây lập thành một tỉ lệ thức? 3 1 4 12 14 7 a) : và : b) 2,5% : 0,5% và 15:3 c) và d) 0,45: 0,3 và 3: 2 4 4 11 77 6 3 Câu 6: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? a) 9 3 c) 36 6 và 36 6 b) 8 4 d) Căn bậc hai của 4 là 2 và -2 vì 22 4 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Tính giá trị của biểu thức sau: 3 3 3 1 2 1 2 13 3 a) 1,12 : : 3 3 : b) 3. 3,5 : 25 7 2 3 14 3 3 2 Câu 2: (2đ) Tìm x biết: 3 4 1 1 1 a) x b) x 4 5 2 3 6 Câu 3:(1,5đ) a) Tìm x ,y biết 3x = 4y và 2x - y = 10 b) So sánh: 1615 và 85.330 Câu 4: (1,5 điểm) Một lớp có 51 học sinh gồm ba loại trung bình, khá, giỏi. Biết số học sinh trung 2 6 bình bằng số học sinh khá và số học sinh khá bằng số học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại của 3 7 lớp đó?
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 7 (ĐỀ A) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Đúng mỗi câu 0,5đ x 6 =3đ) Câu 1: c. Câu 4:c. Câu 2: b. Câu 5:b. Câu 3: d. Câu 6:c. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) 31 a) Tính đúng: 0,2 (1đ) b) Tính đúng: (1đ) 36 Câu 2: (2đ) 5 27 a) x = -24 (1đ) b) x = hoặc x = - (1đ) 44 44 Câu 3: (1,5đ) a) x = -8, y = -6 (0,75đ) b) 2510 45.320 (0,75đ) Câu 4: (1,5đ) Số học sinh TB: 8 em. Số học sinh khá: 24 em. Số học sinh giỏi: 18 em. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 7 (ĐỀ B) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Đúng mỗi câu 0,5đ x 6 =3đ) Câu 1: c. Câu 4:d. Câu 2: d. Câu 5:b. Câu 3: b. Câu 6:c. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) 11 a) Tính đúng: 1 (1đ) b) Tính đúng: (1đ) 2 Câu 2: (2đ) 1 a) x = (1đ) b) x =0 hoặc x = -1 (1đ) 20 Câu 3: (1,5đ) a) x = 8, y = 6 (0,75đ) b) 1615 85.330 (0,75đ) Câu 4: (1,5đ) Số học sinh TB: 12 em. Số học sinh khá: 18 em. Số học sinh giỏi: 21 em.
  4. Họ và tên : KIỂM TRA 1TIẾT Lớp : MÔN : ĐẠI SỐ 7 - (Tiết 22 ) - ĐỀ A Điểm Nhận xét của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Nếu x là một số vô tỉ thì : a) x cũng là số hữu tỉ . c) x cũng là số thực . b) x cũng là một số nguyên . d) x cũng là số tự nhiên . 5 2 Câu 2: Tìm x biết x : . Chọn câu trả lời đúng 6 3 4 5 9 5 a) x b) x c) x d) x 5 9 5 4 Câu 3: Câu nào dưới đây là đúng? a) Nếu x 5,2 thì x 5,2 c) Nếu x 8,1 thì x 8,1 b) Nếu x 3,7 thì x 3,7 d) Nếu x 2,9 thì x 2,9 hoặc x 2,9 Câu 4: Với m, n là những số nguyên dương, cách viết nào dưới đây là sai: m m m m m m n m n a a m n m.n a) ab a b b) a .a a c) d) a a b b Câu 5: Cặp tỉ số nào dưới đây lập thành một tỉ lệ thức? 1,2 31 9,1 1,3 1,2 1 3 27 a) và b) và c) và d) và 2 50 14 2 5 4 7 62 Câu 6: Phép tính 9 16 nào sau đây là đúng? a) 9 16 3 4 7 b) 9 16 7 c) 9 16 5 d) 9 16 5 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Tính giá trị của biểu thức sau: 3 1 1 a) 0,25 : 5 . 9 4 3 5 3 5 1 5 b) .1,5 3. .2,7 8 3 8 4 2 4 4 2 1 c) : 1 . 5 5 5 17 Câu 2: (2đ) Tìm x biết: 2 5 1 1 a) x 4 12 b) x 3 11 4 11
  5. Câu 3:(1đ) So sánh: 1910 và 45.320 Câu 4: (2 điểm) Một lớp có 50 học sinh gồm ba loại trung bình, khá, giỏi. Biết số học 1 4 sinh trung bình bằng số học sinh khá và số học sinh khá bằng số học sinh giỏi. Tính 3 3 số học sinh mỗi loại của lớp đó? Bài làm
  6. Họ và tên : KIỂM TRA 1TIẾT Lớp : MÔN : ĐẠI SỐ 7 - (Tiết 22 ) - ĐỀ B Điểm Nhận xét của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: So sánh hai số thực : x = 0,3(67) và y = 0,3675 , ta có : a) x > y c) x = y b) x < y d) Một kết quả khác . 2 2 Câu 2: Tìm x biết x . Chọn câu trả lời đúng 5 3 15 14 16 16 a) x b) x c) x d) x 16 15 15 15 Câu 3: Câu nào dưới đây là đúng? a) 3,5 2,5 1 c) 10,5 8,5 19 b) 3,5 2,5 6 d) 10,5 8,5 2 Câu 4: Đẳng thức nào dưới đây là đúng? a) 00 0 b) 00 1 c) a0 1 với mọi số hữu tỉ a d) a0 1 với mọi số hữu tỉ a 0 Câu 5: Cặp tỉ số nào dưới đây lập thành một tỉ lệ thức? 3 1 4 12 14 7 a) : và : b) 2,5% : 0,5% và 15:3 c) và d) 0,45: 0,3 và 4 4 11 77 6 3 3: 2 Câu 6: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? a) 9 3 c) 36 6 và 36 6 b) 8 4 d) Căn bậc hai của 4 là 2 và -2 vì 22 4 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Tính giá trị của biểu thức sau: 3 3 1 2 1 a) 1,12 . 3 : 289 25 7 2 3 6 3 2 13 2 b) 3. 3,5 : 3 3 3 3 5 1 2 1 c) 3 . : 5 3 9 3 3 3
  7. Câu 2: (2đ) Tìm x biết: 3 4 1 1 1 a) x b) x 4 5 2 3 6 Câu 3: (1đ) So sánh 1715 và 85.330 Câu 4: (2 điểm) Một lớp có 51 học sinh gồm ba loại trung bình, khá, giỏi. Biết số học 2 6 sinh trung bình bằng số học sinh khá và số học sinh khá bằng số học sinh giỏi. Tính 3 7 số học sinh mỗi loại của lớp đó? Bài làm
  8. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 22) - ĐẠI SỐ 7 (ĐỀ A) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Đúng mỗi câu 0,5đ x 6 =3đ) Câu 1: c Câu 4: c Câu 2: b Câu 5: b Câu 3: d Câu 6: c II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) 17 2 31 3 a) Tính đúng: 1 (0,75đ) b) Tính đúng: (0,75đ) c) Tính đúng (0,5đ) 15 15 36 25 Câu 2: (2đ) 5 27 a) x = -24 (1đ) b) x = hoặc x = - (1đ) 44 44 Câu 3: (1đ) So sánh đúng 1910 45.320 Câu 4: (2đ) Gọi x, y, z lần lượt là số hs TB, Khá, Giỏi . Ta có : x = 1/3y => x/1 = y/3 y = 4/3z => y/4= z/3 Suy ra x/4=y/12= z/9 và x+y+z = 50 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau : x/4=y/12= z/9 = x+y+z/4+12+9 = 50/25=2 Do đó x/4=2 =>x = 8 ; y/12=2 => y=24 ; z/9=2 =>z= 18 Vậy Số học sinh TB: 8 em .; Số học sinh khá: 24 em.; Số học sinh giỏi: 18 em ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 22) - ĐẠI SỐ 7 (ĐỀ B) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Đúng mỗi câu 0,5đ x 6 = 3đ) Câu 1: a Câu 4: d Câu 2: d Câu 5: b Câu 3: b Câu 6: c II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) 3 82 2 a) Tính đúng : (0,75đ) b) Tính đúng : (0,75đ) c) Tính đúng : (0,5đ) 7 9 3 Câu 2: (2đ) 1 a) x = (1đ) b) x= 0 hoặc x = -1(1đ) 20 Câu 3: (1đ) So sánh đúng 1715 85.330 Câu 4: (2đ) Gọi x, y, z lần lượt là số hs TB, Khá, Giỏi . Ta có : x = 2/3y => x/2 = y/3 y = 6/7z => y/6= z/7 Suy ra x/4=y/6= z/7 và x+y+z = 51 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau : x/4=y/6= z/7 = x+y+z/4+6+7 = 51/17=3 Do đó x/4=3 =>x = 12 ; y/6=3 => y=18 ; z/7=3 =>z= 21 Vậy Số học sinh TB: 12 em ; S ố học sinh khá: 18 em. ; Số học sinh giỏi: 21 em.
  9. Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: MÔN: ĐẠI SỐ 7 - ĐỀ A ( Tiết 33) Điểm: Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Giả sử y = kx . Câu nào sau đây là đúng : a) y gọi là tỉ lệ thuận với x nếu k > 0 c) y gọi là tỉ lệ thuận với x nếu k 0 c) y gọi là tỉ lệ nghịch với x nếu a = 0 b) y gọi là tỉ lệ nghịch với x nếu a < 0 d) y gọi là tỉ lệ nghịch với x nếu a ≠ 0 Câu 4: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau . Khi x = 0,01 thì y = 300 . Vậy khi x = 100 thì y bằng : a) 0,3 b) 0,03 c) 3 d ) Một kết quả khác . Câu 5: Cho đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a . Điều khẳng định x nào sau đây là đúng : a) Với x ≠ 0 thì y là một hàm số của x . b) Với mọi giá trị của a, x luôn luôn là một hàm số của y . c) Với mọi giá trị của a, y tỉ lệ nghịch với x . d) Với mọi giá trị của a, x tỉ lệ nghịch với y . Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x2 – 5 . Điều nào sau đây là đúng : a) f(-1) = -6 b) f(-2) = -1 c) f(-3) = -9 d) f(4) = 3
  10. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ lệ nghịch . Các giá trị của chúng được cho bởi bảng sau : x -3 -2 -1 2 y 2 -6 a) Hai đại lương x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào ? 6 b) Cho biết y = . Hãy điền giá trị thích hợp vào các ô trống ở bảng trên . x Câu 2: (2đ) Đội I có 4 công nhân làm xong một công việc trong 6 giờ . Hỏi đội II có 6 công nhân ( cùng năng suất với 4 người kia ) làm xong công việc trên mất mấy giờ ? Câu 3: (2đ) Bác Dân về thăm quê . Từ nhà ra ga xe lửa bác đi xe buýt , rồi đi xe lửa về tỉnh . Tiếp theo đó bác đi ôtô về quê , tất cả tiền tàu xe hết 185000đ . Hỏi giá vé mỗi loại xe là bao nhiêu biết rằng giá vé các loại xe buýt , xe lửa , ôtô tỉ lệ với các số 1; 30 ; và 6 . Câu 4: (1đ) Vẽ tam giác ABC , biết A( -3 ; 2 ) ; B( 3 ; 2 ) ; C( -1 ; 0) .
  11. Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: MÔN: ĐẠI SỐ 7 - ĐỀ B (Tiết 33 ) Điểm: Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Giả sử hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau . Câu nào sau đây đúng : a) Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi . b) Tổng hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi . c) Hiệu hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi . d) Thương hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi . Câu 2: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau . Khi x = 4 thì y = 18 . Vậy khi y = 13,5 thì x bằng : a) 4 b) 5 c) 3 d) 2 Câu 3: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau , (x1 , y1 ) , (x2 , y2 )là những cặp giá trị tương ứng . Điều khẳng định nào sau đây là đúng : x x x y a)1 2 c) 1 1 y1 y2 x2 y2 x1 x2 b) d) x1 – x2 = y1 – y2 y2 y1 7 Câu 4: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau . Khi x = thì y = 6 . Vậy khi 2 x = 7 thì y bằng : 3 15 b) 25 c) 9 d) 10 a) 2 3 Câu 5: Cho đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a . Điều khẳng định x nào sau đây là đúng : a) Với x ≠ 0 thì y là một hàm số của x . b) Với mọi giá trị của a, x luôn luôn là một hàm số của y . c) Với mọi giá trị của a, y tỉ lệ nghịch với x . d) Với mọi giá trị của a, x tỉ lệ nghịch với y . Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = 2 . Kết quả nào sau đây là sai . x a) f(1) = 2 b) f(4) = 0,5 c) f(-1) = -2 d) f(0) = 0
  12. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ lệ thuận . Các giá trị của chúng được cho bởi bảng sau : x -3 -2 -1 2 y 9 -6 a) Hai đại lương x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào ? b) Cho biết y = -3x . Hãy điền giá trị thích hợp vào các ô trống ở bảng trên . Câu 2: (2đ) Đội I có 8 công nhân làm xong một công việc trong 12 giờ . Hỏi đội II có 10 công nhân ( cùng năng suất với 8 người kia ) làm xong công việc trên mất mấy giờ ? Câu 3:(2đ) Học sinh của ba lớp 8 cần phải trồng và chăm sóc 48 cây xanh . Lớp 8/A có 32 học sinh , lớp 8/B có 28 học sinh , lớp 8/C có 36 học sinh . Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh . Biết rằng cây xanh tỉ lệ với số học sinh . Câu 4: (1 điểm) Vẽ tam giác XYZ , biết A( -3 ; 3 ) ; B( 3 ; 3 ) ; C( -1 ; 0) .
  13. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 33) - ĐẠI SỐ 7 (ĐỀ A) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Đúng mỗi câu 0,5đ x 6 = 3đ Câu 1: d Câu 4: b Câu 2: a Câu 5: a Câu 3: d Câu 6: b II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) Tính đúng mỗi câu cho 1đ . 6 a) x và y liên hệ với nhau bởi công thức : y = x b) Tính đúng mỗi giá trị cho 0,25đ . Câu 2: (2đ) Tính đúng 4 giờ . Câu 3 : (2đ) * Xe buýt : 5000đ * Xe lửa : 150000đ * Ôtô : 30000đ Câu 1: (1đ) Vẽ đúng tam giác ABC trên mặt phẳng tọa độ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 33) - ĐẠI SỐ 7 (ĐỀ B) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Đúng mỗi câu 0,5đ x 6 =3đ Câu 1: d Câu 4: c Câu 2: c Câu 5: a Câu 3: a Câu 6: d .II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) Tính đúng mỗi câu cho 1đ . a) x và y liên hệ với nhau bởi công thức : y = - 3x b) Tính đúng mỗi giá trị cho 0,25đ . Câu 2: (2đ) Tính đúng 9,6 giờ Câu 3: (2đ) 8/A trồng 16 cây . 8/B trồng 14 cây 8/C trồng 18 cây Câu 4: (1đ) Vẽ đúng tam giác XYZ trên mặt phẳng tọa độ .
  14. Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: MÔN: HÌNH HỌC 7 - ĐỀ A ( Tiết 16) Điểm: Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Cho hai góc kế bù AOB và BOC. Tia OM nằm giữa hai tia OB và OC. Tia ON là tia đối của tia OM. Khi đó cặp góc đối đỉnh là cặp góc: a. B· OM và C· ON b. A· OB và A· ON c. A· OM và C· ON d. C· OM và C· ON Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc khác góc bẹt - Số đo của 4 góc đó có thể là trường hợp nào dưới đây: a. 7 0o ;70o ;70o ;110o b. 60o ;120o ;120o ;120o c. 50o ;80o ;100o ;130o d. 90o ;90o ;90o ;90o Câu 3: m a E Biết m  a ; m  b; Góc F1 có số đo là: 60o a. 90o b. 60o b 1 o o F c. 50 d. 100 Câu 4: Biết a // b , khẳng định nào sau đây là sai: A a ¶ µ ¶ ¶ 1 a. A1 B1 b. A2 B2 2 3 c.A¶ Bµ d. A¶ B¶ 1 2 b 3 1 3 3 B 3 Câu 5: Biết MN // PQ; Mµ 120o ;Nµ 130o M N Khi đó: 120o 130o a. P 60o ;Qµ 60o b. P 50o ;Qµ 50o  o µ o  o µ o P Q c. P 60 ;Q 50 d. P 50 ;Q 60 Câu 6: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc khác góc bẹt. Biết rằng một góc lớn có số đo gấp đôi một góc nhỏ. Số đo góc nhỏ bằng: a. 30o b. 45o c. 60o d. 75o
  15. B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) c A Bài 1. (3 đ) Cho hình vẽ sau - Biết m  c, n  c . m 2 3 a. Hai đường thẳng m và n có song song không? Vì sao? 1 4 b. Biết B¶ 45o . Tính A¶ và A¶ n 2 3 3 1 4 1 4 B Bài 2. (4đ) Cho xÔy = 600 , A là một điểm thuộc tia Oy . Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox ở B .Vẽ trong góc xOy tia Bz sao cho góc x· Bz 60o. a) Chứng minh Bz//Oy b) AB có vuông góc với Bz không ? Vì sao ? c) Tính số đo A· BO · d) Om là tia phân giác xÔy ; Bn là tia phân giác xBz.Chứng minh Om//Bn
  16. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: (HÌNH HỌC 7 Tiết 16- ĐỀ B ) Điểm Lời phê A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng: a. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh c. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau d. Cả a, b, c đều đúng Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc khác góc bẹt - Biết số đo của 1 trong 4 góc đó là 65o . Khi đó số đo của ba góc còn lại là: o o o o o o o o o o o o a. 65 ;115 ;120 b. 65 ;65 ;115 c. 115 ;115 ;50 d. 65 ;115 ;115 Câu 3: m a Biết m  a; Góc O1 có số đo là: 55o a. 110o b. 90o b o 55 1 o o O c. 100 d. 80 Câu 4: Biết a // b , nên: a 2 1 3 A ¶ ¶ ¶ ¶ a. A1 B2 b. A2 B3 b 2 1 ¶ ¶ ¶ µ 3 B c.A3 B2 d. A3 B1 Câu 5: ¶ o ¶ o Biết xy // BC; A1 50 ;A 2 30 x A y Khi đó sắp xếp nào sau đây là đúng: 1 3 2 µ µ ¶ µ ¶ µ a. B C A3 b. B A3 C ¶ µ µ ¶ µ µ c.A3 B C d. A3 C B B C Câu 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Vẽ tia phân giác OM của góc BOD. Cho biết B· OM 30o . Khi đó số đo của góc AOC bằng: a. 30o b. 60o c. 150o d. Một kết quả khác.
  17. B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) c d A Bài 1. (3 đ) Cho hình vẽ sau - Biết a // b, c  a . a 2 3 a. Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không? 1 4 Vì sao? b 2 3 1 4 b. Biết ¶ o . Tính ¶ và ¶ B A1 115 B3 A3 Bài 2. (4 đ) Cho xÔy = 500 , M là một điểm thuộc tia Oy . Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox ở N.Vẽ trong góc xOy tia Nz sao cho góc x· Nz 50o. a) Chứng minh Nz//Oy b) Nz có vuông góc với MN không ? Vì sao ? c) Tính số đo M· NO · d) Oa là tia phân giác xÔy ; Nb là tia phân giác xNz.Chứng minh Oa//Nb ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH 7 (Tiết 16) ĐỀ A: A. Trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng cho 0,5đ x 6 = 3đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c d b a c c B. Tự luận: ( 7 điểm) Bài 1. (3đ) a/ (1,5đ) m // n vì m  c, n  c ¶ ¶ o c Ta có : A1 B3 45 (So le trong ) A m 2 3 ¶ o 1 4 b/ (1,5đ) A4 135 · ¶ 0 n 2 3 Ta có : A1 A4 180 1 4 B Bài 2 . (4đ) Hình vẽ (0,5đ) y z m A n 1 1 2 2 O B x o a) x· Oy x· Bz 60 ( hai góc này ở vị trí đồng vị ) (0,5đ)
  18. => Bz//Oy (0,5đ) b) AB vuông góc Oy (gt) ; Bz//Oy . Do đó Bz vuông góc AB (1đ) A· BO (A· Bz x· Bz ) 1800 c) A· BO 1800 (A· Bz x· Bz ) 1800 (900 600 ) 300 (1đ) · · o d) C/m xBn xOm 30 ( Hai góc này ở vị trí đồng vị ) => Om//Bn (0,5đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH 7 (Tiết 16) ĐỀ B: A. Trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng cho 0,5đ x 6 = 3đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c d b d c b B. Tự luận: ( 7 điểm) Bài 1.(3đ) a. (1đ) Vì a // b, c  a c  b ¶ o ¶ o b. (1,5đ) B3 115 ; A3 115 Bài 2. Hình vẽ (0,5đ) y z M a b 1 1 2 2 O N x o a) x· Oy x· Nz 50 ( Hai góc này ở vị trí đồng vị ) (0,5đ) => Nz//Oy (0,5đ) b) MN vuông góc Oy (gt) ; Nz//Oy . Do đó Nz vuông góc MN (1đ)
  19. c) M· NO M· Nz x·Nz 1800 0 0 0 0 0 M· NO 180 (M· Nz x·Nz ) 180 (50 90 ) 40 (1đ) x· Nb x· Oa 25o Oa//Nb d) C/m ( Hai góc này ở vị trí đồng vị ) => (0,5đ) Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: (HÌNH HỌC 7 Tiết 16- ĐỀ A ) Điểm Lời phê A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Cho hai góc kế bù AOB và BOC. Tia OM nằm giữa hai tia OB và OC. Tia ON là tia đối của tia OM. Khi đó cặp góc đối đỉnh là cặp góc: a. B· OM và C· ON b. A· OB và A· ON c. A· OM và C· ON d. C· OM và C· ON Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc khác góc bẹt - Số đo của 4 góc đó có thể là trường hợp nào dưới đây: a. 7 0o ;70o ;70o ;110o b. 60o ;120o ;120o ;120o c. 50o ;80o ;100o ;130o d. 90o ;90o ;90o ;90o Câu 3: m a E Biết m  a ; m  b; Góc F1 có số đo là: 60o a. 90o b. 60o b 1 o o F c. 50 d. 100 Câu 4: Biết a // b , khẳng định nào sau đây là sai: A a ¶ µ ¶ ¶ 1 a. A1 B1 b. A2 B2 2 3 c.A¶ Bµ d. A¶ B¶ 1 2 b 3 1 3 3 B 3 Câu 5: Biết MN // PQ; Mµ 120o ;Nµ 130o M N Khi đó: 120o 130o a. P 60o ;Qµ 60o b. P 50o ;Qµ 50o  o µ o  o µ o P Q c. P 60 ;Q 50 d. P 50 ;Q 60 Câu 6: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc khác góc bẹt. Biết rằng một góc lớn có số đo gấp đôi một góc nhỏ. Số đo góc nhỏ bằng:
  20. a. 30o b. 45o c. 60o d. 75o B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) c A Bài 1. (3 đ) Cho hình vẽ sau - Biết m  c, n  c . m 2 3 a. Hai đường thẳng m và n có song song không? Vì sao? 1 4 b. Biết B¶ 45o . Tính A¶ và A¶ n 2 3 3 1 4 1 4 B Bài 2. (4đ) Cho xÔy = 600 , A là một điểm thuộc tia Oy . Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox ở B .Vẽ trong góc xOy tia Bz sao cho góc x· Bz 60o. a) Chứng minh Bz//Oy b) AB có vuông góc với Bz không ? Vì sao ? c) Tính số đo A· BO · d) Om là tia phân giác xÔy ; Bn là tia phân giác xBz.Chứng minh Om//Bn