Bộ đề thi học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

docx 14 trang thuongdo99 3270
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_8_de_so_4_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Bộ đề thi học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 8 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút (Ngày thi: 05/12/2018) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nêu được định nghĩa về mô, chức năng của các loại mô. Nêu được thành phần của tế bào và chứng minh được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể. - Trình bày được các quá trình hô hấp, tiêu hóa trong cơ thể người. - Giải thích được một số các hiện tượng thực tế liên quan tới nội dung học. - Trình bày được quá trình truyền máu và các nguyên tắc khi truyền máu. - Nêu được các bước sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện và bảo vệ cơ thể. - Giải quyết vấn đề. - Tư duy làm bài một cách độc lập, nhanh chóng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. - Nghiêm túc trong thi cử và học tập.
  2. II. MA TRẬN ĐỀ THI Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Mức độ Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Khái Nhận biết được các quát cơ loại mô. Biết được tín thể cất cơ bản của ron. người. Số câu: 4 câu 4 câu Số điểm: 1đ 1đ Nhận biết được hình Cách băng bó 2. Vận dạng của cơ, các tính cho người bị động. chất của cơ. gãy xương Số câu: 4 câu 1 câu 5 câu Số điểm: 1đ 2đ 3đ 3. Tuần Nêu được cấu tạo của Biết được quá hoàn. các tế bào máu. trình và nguyên tắc truyền máu. Số câu: 3 câu 1 câu 1 câu 5 câu Số điểm: 0.75đ 0.25đ 3 đ 4đ Nêu được cơ chế sự Biết được khái 4. Hô trao đổi khí ở phổi niệm hô hấp, các hấp. và tế bào. giai đoạn hô hấp, ý nghĩa. 2 câu 2 câu 4 câu Số câu: 0.5đ 0.5đ 1 đ Số điểm: Nắm được cấu tạo cơ Hiểu được thức thành ruột non,sản ăn gây ra bệnh 5. Tiêu phẩm sự tiêu hóa tim mạch. Sự hóa. gluxit. Tác dụng của biến đổi thức ăn dịch mật ở ruột non Số câu: 3 câu 1 câu 4 câu Số điểm: 0,75đ 0.25đ 1đ 16 câu 5 câu 1 câu 22 câu Tổng 4đ (40%) 4đ (40%) 2đ (20%) 10 đ
  3. ĐỀ THI HỌC KÌ I PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN MÔN SINH HỌC 8 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Có mấy loại mô chính? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 2: Thế nào là cử động hô hấp: A. 1 lần hít vào và 2 lần thở ra B. 2 lần hít vào và 2 lần thở ra C. 1 lần hít vào và 1 lần thở ra D. 2 lần hít vào và 1 lần thở ra Câu 3: Cơ cấu tạo thành ruột non thuộc loại: A. cơ dọc và cơ chéo B. cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo C. cơ vòng và cơ dọc D. cơ vòng và cơ chéo Câu 4: Ở người già xương dễ bị gãy là do: A. tỉ lệ chất hữu cơ giảm vô cơ tăng. B. tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống. C. tỉ lệ sụn tăng lên. D. tỉ lệ chất hữu cơ tăng lên. Câu 5: Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là: A. vitamin B. mỡ động vật C. chất xơ D. chất khoáng Câu 6: Trung bình mỗi phút chu kỳ co, dãn tim (nhịp tim) là: A. 120 lầnB. 140 lần C. 100 lần D. 75 lần Câu 7: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Nơ ron D. Hồng cầu Câu 8: Nơron có 2 tính chất cơ bản là: A. cảm ứng và hưng phấn. B. co rút và dẫn truyền. C. hưng phấn và dẫn truyền. D. cảm ứng và dẫn truyền. Câu 9: Vì sao chúng ta phải tiêm phòng vắcxin đối với một số loại bệnh? A. Vắcxin là một loại thuốc chữa bệnh nên cơ thể khỏi bệnh. B. Vắcxin là chất bổ dưỡng, tiêm vào cho cơ thể sẽ khỏe mạnh kháng được bệnh. C. Vắcxin có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể nên có tác dụng phòng bệnh. D. Vắcxin là một loại kháng thể nên tiêm vào để diệt mầm bệnh. Câu 10: Chất nào sau đây bị biến đổi về mặt hóa học trong tiêu hóa? A. Vitamin B. Muối khoáng C. Nước D. Prôtêin. Câu 11: Sản phẩm cuối cùng từ sự tiêu hoá hoá học chất gluxit ở ruột non là gì? A. Axít amin B. Axít béo C. Đường đơn D. Glixêrin Câu 12: Ở cơ thể người tế bào nào dài nhất? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào trứng. C. Tế bào tinh trùng. D. Tế bào hồng cầu. Câu 13: Tế bào thần kinh còn được gọi là gì? A. Sợi nhánh. B. Nơron. C. Tổ chức thần kinh đệm. D. Sợi trục và sợi nhánh.
  4. Câu 14: Dịch mật có tác dụng gì? A. Trực tiếp biến đổi chất prôtêin B. Hỗ trợ quá trình biến đổi lipit C. Trực tiếp biến đổi chất gluxit D. Trực tiếp biến đổi lipit Câu 15: Loại enzim nào gây biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơ? A. Amilaza. B. Glactôza C. Tripsin. D. Lipaza Câu 16: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế: A. nồng độ B. thẩm thấu C. trong ngoài D. khuếch tán Câu 17: Diễn biến nào sau đây xảy ra ở khoang miệng? A. Tinh bột biến đổi thành glucô B. Lipít biến đổi thành glyxêrin và axít béo C. Tinh bột biến đổi thành đường mantô D. Prôtêin thành axít amin. Câu 18: Ăn uống không hợp lý là: A. Ăn đúng giờ B. Ăn đủ chất C. Ăn thức ăn hợp khẩu vị D. Ăn bất kể loại thức ăn nào Câu 19: Trong 4 nhóm máu ở người, nhóm máu chuyên nhận trong truyền máu là. A. nhóm máu A. B. nhóm máu B. C. nhóm máu AB. D. nhóm máu O. Câu 20: Tế bào hồng cầu trong cơ thể có hình dạng là: A. hình đĩa B. hình que C. hình cầu D. hình sao II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (2đ): Trình bày cách sơ cứu và băng bó người bị gãy xương cẳng tay? Câu 2 (3đ): Trình bày các nhóm máu ở người? Sơ đồ mối quan hệ cho – nhận máu? Nguyên tắc truyền máu là gì? HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
  5. ĐỀ THI HỌC KÌ I PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN MÔN SINH HỌC 8 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 485 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chất nào sau đây bị biến đổi về mặt hóa học trong tiêu hóa? A. Vitamin B. Muối khoáng C. Nước D. Prôtêin. Câu 2: Ở người già xương dễ bị gãy là do: A. tỉ lệ chất hữu cơ giảm vô cơ tăng. B. tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống. C. tỉ lệ sụn tăng lên. D. tỉ lệ chất hữu cơ tăng lên. Câu 3: Trung bình mỗi phút chu kỳ co, dãn tim (nhịp tim) là: A. 100 lần B. 75 lần C. 120 lần D. 140 lần Câu 4: Dịch mật có tác dụng gì? A. Trực tiếp biến đổi chất prôtêin B. Hỗ trợ quá trình biến đổi lipit C. Trực tiếp biến đổi chất gluxit D. Trực tiếp biến đổi lipit Câu 5: Sản phẩm cuối cùng từ sự tiêu hoá hoá học chất gluxit ở ruột non là gì? A. Glixêrin B. Axít amin C. Đường đơn D. Axít béo Câu 6: Vì sao chúng ta phải tiêm phòng vắcxin đối với một số loại bệnh? A. Vắcxin là một loại kháng thể nên tiêm vào để diệt mầm bệnh. B. Vắcxin có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể nên có tác dụng phòng bệnh. C. Vắcxin là một loại thuốc chữa bệnh nên cơ thể khỏi bệnh. D. Vắcxin là chất bổ dưỡng, tiêm vào cho cơ thể sẽ khỏe mạnh kháng được bệnh. Câu 7: Ở cơ thể người tế bào nào dài nhất? A. Tế bào trứng. B. Tế bào tinh trùng. C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào thần kinh Câu 8: Diễn biến nào sau đây xảy ra ở khoang miệng? A. Tinh bột biến đổi thành glucô B. Lipít biến đổi thành glyxêrin và axít béo C. Tinh bột biến đổi thành đường mantô D. Prôtêin thành axít amin. Câu 9: Có mấy loại mô chính? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 10: Tế bào thần kinh còn được gọi là gì? A. Sợi nhánh. B. Nơron. C. Tổ chức thần kinh đệm. D. Sợi trục và sợi nhánh. Câu 11: Thế nào là cử động hô hấp: A. 2 lần hít vào và 1 lần thở ra B. 1 lần hít vào và 1 lần thở ra C. 1 lần hít vào và 2 lần thở ra D. 2 lần hít vào và 2 lần thở ra Câu 12: Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là: A. chất khoáng B. chất xơ C. mỡ động vật D. vitamin Câu 13: Cơ cấu tạo thành ruột non thuộc loại: A. cơ vòng và cơ dọc B. cơ dọc và cơ chéo C. cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo D. cơ vòng và cơ chéo
  6. Câu 14: Loại enzim nào gây biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơ? A. Amilaza. B. Glactôza C. Tripsin. D. Lipaza Câu 15: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế: A. nồng độ B. thẩm thấu C. trong ngoài D. khuếch tán Câu 16: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Nơ ron B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Hồng cầu Câu 17: Ăn uống không hợp lý là: A. Ăn đúng giờ B. Ăn đủ chất C. Ăn thức ăn hợp khẩu vị D. Ăn bất kể loại thức ăn nào Câu 18: Tế bào hồng cầu trong cơ thể có hình dạng là: A. hình đĩa B. hình que C. hình cầu D. hình sao Câu 19: Trong 4 nhóm máu ở người, nhóm máu chuyên nhận trong truyền máu là. A. nhóm máu A. B. nhóm máu B. C. nhóm máu AB. D. nhóm máu O. Câu 20: Nơron có 2 tính chất cơ bản là: A. cảm ứng và dẫn truyền. B. cảm ứng và hưng phấn. C. hưng phấn và dẫn truyền. D. co rút và dẫn truyền. II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (2đ): Vì sao máu ở trong mạch thì không đông, vừa ra khỏi mạch sẽ đông ngay lập tức? Câu 2 (3đ): Hô hấp là gì? Sự trao đổi khí ở người gồm những giai đoạn nào? HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
  7. ĐỀ THI HỌC KÌ I PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN MÔN SINH HỌC 8 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 357 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế: A. thẩm thấu B. trong ngoài C. khuếch tán D. nồng độ Câu 2: Diễn biến nào sau đây xảy ra ở khoang miệng? A. Tinh bột biến đổi thành glucô B. Lipít biến đổi thành glyxêrin và axít béo C. Prôtêin thành axít amin. D. Tinh bột biến đổi thành đường mantô Câu 3: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Nơ ron B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Hồng cầu Câu 4: Tế bào thần kinh còn được gọi là gì? A. Nơron. B. Sợi trục và sợi nhánh. C. Tổ chức thần kinh đệm. D. Sợi nhánh. Câu 5: Loại enzim nào gây biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơ? A. Glactôza B. Amilaza. C. Lipaza D. Tripsin. Câu 6: Ở người già xương dễ bị gãy là do: A. tỉ lệ chất hữu cơ tăng lên. B. tỉ lệ sụn tăng lên. C. tỉ lệ chất hữu cơ giảm vô cơ tăng. D. tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống. Câu 7: Có mấy loại mô chính? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 8: Trong 4 nhóm máu ở người, nhóm máu chuyên nhận trong truyền máu là. A. nhóm máu AB. B. nhóm máu A. C. nhóm máu O. D. nhóm máu B. Câu 9: Dịch mật có tác dụng gì? A. Trực tiếp biến đổi chất prôtêin B. Hỗ trợ quá trình biến đổi lipit C. Trực tiếp biến đổi lipit D. Trực tiếp biến đổi chất gluxit Câu 10: Sản phẩm cuối cùng từ sự tiêu hoá hoá học chất gluxit ở ruột non là gì? A. Axít béo B. Glixêrin C. Axít amin D. Đường đơn Câu 11: Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là: A. chất khoáng B. mỡ động vật C. chất xơ D. vitamin Câu 12: Cơ cấu tạo thành ruột non thuộc loại: A. cơ vòng và cơ chéo B. cơ dọc và cơ chéo C. cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo D. cơ vòng và cơ dọc Câu 13: Vì sao chúng ta phải tiêm phòng vắcxin đối với một số loại bệnh? A. Vắcxin là một loại kháng thể nên tiêm vào để diệt mầm bệnh. B. Vắcxin là chất bổ dưỡng, tiêm vào cho cơ thể sẽ khỏe mạnh kháng được bệnh. C. Vắcxin là một loại thuốc chữa bệnh nên cơ thể khỏi bệnh. D. Vắcxin có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể nên có tác dụng phòng bệnh. Câu 14: Ở cơ thể người tế bào nào dài nhất? A. Tế bào tinh trùng. B. Tế bào thần kinh C. Tế bào trứng. D. Tế bào hồng cầu. Câu 15: Trung bình mỗi phút chu kỳ co, dãn tim (nhịp tim) là: A. 75 lần B. 100 lần C. 120 lần D. 140 lần
  8. Câu 16: Ăn uống không hợp lý là: A. Ăn đúng giờ B. Ăn đủ chất C. Ăn thức ăn hợp khẩu vị D. Ăn bất kể loại thức ăn nào Câu 17: Tế bào hồng cầu trong cơ thể có hình dạng là: A. hình đĩa B. hình que C. hình cầu D. hình sao Câu 18: Nơron có 2 tính chất cơ bản là: A. cảm ứng và dẫn truyền. B. cảm ứng và hưng phấn. C. hưng phấn và dẫn truyền. D. co rút và dẫn truyền. Câu 19: Thế nào là cử động hô hấp: A. 2 lần hít vào và 1 lần thở ra B. 1 lần hít vào và 1 lần thở ra C. 1 lần hít vào và 2 lần thở ra D. 2 lần hít vào và 2 lần thở ra Câu 20: Chất nào sau đây bị biến đổi về mặt hóa học trong tiêu hóa? A. Prôtêin. B. Nước C. Muối khoáng D. Vitamin II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (2đ): Gan có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? Câu 2 (3đ): Trình bày các nhóm máu ở người? Sơ đồ mối quan hệ cho – nhận máu? Nguyên tắc truyền máu là gì? HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
  9. ĐỀ THI HỌC KÌ I PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Thời gian: 45 phút Năm học 2018 – 2019 Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 209 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chất nào sau đây bị biến đổi về mặt hóa học trong tiêu hóa? A. Vitamin B. Muối khoáng C. Nước D. Prôtêin. Câu 2: Ở người già xương dễ bị gãy là do: A. tỉ lệ chất hữu cơ giảm vô cơ tăng. B. tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống. C. tỉ lệ sụn tăng lên. D. tỉ lệ chất hữu cơ tăng lên. Câu 3: Trung bình mỗi phút chu kỳ co, dãn tim (nhịp tim) là: A. 100 lần B. 75 lần C. 120 lần D. 140 lần Câu 4: Dịch mật có tác dụng gì? A. Trực tiếp biến đổi chất prôtêin B. Hỗ trợ quá trình biến đổi lipit C. Trực tiếp biến đổi chất gluxit D. Trực tiếp biến đổi lipit Câu 5: Sản phẩm cuối cùng từ sự tiêu hoá hoá học chất gluxit ở ruột non là gì? A. Glixêrin B. Axít amin C. Đường đơn D. Axít béo Câu 6: Vì sao chúng ta phải tiêm phòng vắcxin đối với một số loại bệnh? A. Vắcxin là một loại kháng thể nên tiêm vào để diệt mầm bệnh. B. Vắcxin có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể nên có tác dụng phòng bệnh. C. Vắcxin là một loại thuốc chữa bệnh nên cơ thể khỏi bệnh. D. Vắcxin là chất bổ dưỡng, tiêm vào cho cơ thể sẽ khỏe mạnh kháng được bệnh. Câu 7: Ở cơ thể người tế bào nào dài nhất? A. Tế bào trứng. B. Tế bào tinh trùng. C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào thần kinh Câu 8: Diễn biến nào sau đây xảy ra ở khoang miệng? A. Tinh bột biến đổi thành glucô B. Lipít biến đổi thành glyxêrin và axít béo C. Tinh bột biến đổi thành đường mantô D. Prôtêin thành axít amin. Câu 9: Có mấy loại mô chính? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 10: Tế bào thần kinh còn được gọi là gì? A. Sợi nhánh. B. Nơron. C. Tổ chức thần kinh đệm. D. Sợi trục và sợi nhánh. Câu 11: Thế nào là cử động hô hấp: A. 2 lần hít vào và 1 lần thở ra B. 1 lần hít vào và 1 lần thở ra C. 1 lần hít vào và 2 lần thở ra D. 2 lần hít vào và 2 lần thở ra Câu 12: Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là: A. chất khoáng B. chất xơ C. mỡ động vật D. vitamin Câu 13: Cơ cấu tạo thành ruột non thuộc loại: A. cơ vòng và cơ dọc B. cơ dọc và cơ chéo C. cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo D. cơ vòng và cơ chéo Câu 14: Loại enzim nào gây biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơ? A. Amilaza. B. Glactôza C. Tripsin. D. Lipaza
  10. Câu 15: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế: A. nồng độ B. thẩm thấu C. trong ngoài D. khuếch tán Câu 16: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Nơ ron B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Hồng cầu Câu 17: Ăn uống không hợp lý là: A. Ăn đúng giờ B. Ăn đủ chất C. Ăn thức ăn hợp khẩu vị D. Ăn bất kể loại thức ăn nào Câu 18: Tế bào hồng cầu trong cơ thể có hình dạng là: A. hình đĩa B. hình que C. hình cầu D. hình sao Câu 19: Trong 4 nhóm máu ở người, nhóm máu chuyên nhận trong truyền máu là. A. nhóm máu A. B. nhóm máu B. C. nhóm máu AB. D. nhóm máu O. Câu 20: Nơron có 2 tính chất cơ bản là: A. cảm ứng và dẫn truyền. B. cảm ứng và hưng phấn. C. hưng phấn và dẫn truyền. D. co rút và dẫn truyền. II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (2đ): Vì sao máu ở trong mạch thì không đông, vừa ra khỏi mạch sẽ đông ngay lập tức? Câu 2 (3đ): Trình bày qua trình tiêu hóa ở ruột non? HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
  11. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 8 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C A B D B D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B B A D C D C A II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu Đáp án (Hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu - Phương pháp sơ cứu: 1 1 + Dùng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương, dùng một nẹp (2đ) đỡ lấy cẳng tay. + Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. 1 - Băng bó cố định: + Dùng băng y tế hoặc băng vải quấn chặt cẳng tay từ trong ra cổ tay. + Sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ. Câu Ở người có các nhóm máu sau: 1 2 + Nhóm máu O + Nhóm máu A + Nhóm máu B + Nhóm máu AB (3đ) Sơ đồ MQH cho và nhận máu: 1 A A O AB O B AB B Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý: + Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp. 1 + Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh. Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang
  12. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 8 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 485 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A B B C B D C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A A D C D A C A II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu Đáp án (Hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu Máu ra khỏi mạch là đông ngay, vì: 1 - Khi máu ra khỏi mạch tiểu cầu va vào vết rách trên thành mạch máu của 0.5 (2đ) vết thương giả phóng enzim. - Enzim này kết hợp với chất sinh tơ máu trong huyết tương và ion Ca tạo 0.5 ra tơ máu. 0.5 - Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu 0.5 đông. - Khối máu đông bịt kín miệng vết thương làm máu ngưng chảy ra. Câu - Hô hấp là quá trình cung cấp Oxy cho các tế bào và thải khí cacbonic ra 1 2 ngoài. 1 (3đ) * Sự trao đổi khí ở phổi. - Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu nên oxi từ phế nang khuyếch tán vào mao mạch máu. - Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từ máu vào phế nang. 1 * Trao đổi khí ở tế bào. - Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch tán từ máu vào tế bào. - Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic khuyếch tán từ tế bào vào máu. Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang
  13. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 357 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D C A B C C A B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D D B A D A A B A II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu Đáp án (Hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở người: 1 - Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa Lipit; 0.5 (2đ) - Khử các chất độc đi vào mao mạch máu cùng các chất dinh dưỡng. 0.5 - Điều hòa nồng độ các chất trong máu được ổn định 1 Câu Ở người có các nhóm máu sau: 1 2 + Nhóm máu O + Nhóm máu A + Nhóm máu B + Nhóm máu (3đ) AB 1 Sơ đồ MQH cho và nhận máu: A A O AB O B AB B Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý: 1 + Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng nguyên trong hồng cầu của người cho và kháng thể trong huyết tương của người nhận). + Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh. Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang
  14. PHÒNG GD VÀ ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN SINH HỌC 8 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 05/12/2018 Mã đề thi: 209 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A B B C B D C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A A D C D A C A II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu Đáp án (Hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu Máu ra khỏi mạch là đông ngay, vì: 1 - Khi máu ra khỏi mạch tiểu cầu va vào vết rách trên thành mạch máu của 0.5 (2đ) vết thương giả phóng enzim. - Enzim này kết hợp với chất sinh tơ máu trong huyết tương và ion Ca tạo 0.5 ra tơ máu. 0.5 - Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu 0.5 đông. - Khối máu đông bịt kín miệng vết thương làm máu ngưng chảy ra. Câu - Biến đổi lý học ở ruột non: 1 2 + Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ (3đ) và dịch ruột). + Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo. 2 - Biến đổi hóa học ở ruột non: dưới tác dụng của dịch mật, dịch tụy và dịch ruột, thúc ăn được biến đổi thành các chất mà cơ thể có thể hấp thụ được: Enzim Pepsin Pr Axit amin Enzim Amilaza Tinh bột Glucozo Enzim Lipaza Lipit Glyxeryl và axit béo Muối mật Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Khuất Thị Thu Trang