Câu hỏi ôn tập kiểm tra học kì I Các môn Lớp 9

doc 16 trang thuongdo99 3010
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập kiểm tra học kì I Các môn Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_cac_mon_lop_9.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập kiểm tra học kì I Các môn Lớp 9

  1. KHỐI 9 1. MÔN TOÁN A. ĐẠI SỐ I. Lý thuyÕt. 1) ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai sè häc cña sè a kh«ng ©m? cho VD. CMR : a2 a víi a R 2) Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó A x¸c ®Þnh. Cho VD ¸p dông. 3) Ph¸t biÓu, viÕt c«ng thøc tæng qu¸t ®Þnh lÝ mèi liªn hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph­¬ng. VD 4) Ph¸t biÓu, viÕt c«ng thøc tæng qu¸t ®Þnh lÝ mèi liªn hÖ gi÷a phÐp chia vµ phÐp khai ph­¬ng. VD 5) Nªu ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt? ¸p dông: nhËn d¹ng hµm sè bËc nhÊt, hµm sè ®ång biÕn, nghÞch biÕn. 6) Nªu c¸c ®iÒu kiÖn ®Ó hai ®­êng th¼ng: y = ax + b (a 0 ) vµ y = a’x + b’ (a’ 0) c¾t nhau, song song, trïng nhau, vu«ng gãc. II. Bµi tËp. 1) d¹ng bµi to¸n rót gän biÓu thøc cã c©u hái phô nh­ : tÝnh gi¸ trÞ, t×m x / A >k, A < k, t×m x / A nguyªn, t×m x / A = k, t×m min, max bµi 85, 86, 107, 108 (ch­¬ng 1 – SBT), c¸c bµi rót gän trong c¸c tiÕt chñ ®Ò tù chän 2)d¹ng bµi t×m ®iÒu kiÖn cña tham sè ®Ó mét hµm sè lµ ®ång biÕn, nghÞch biÕn. ®å thÞ hai hµm sè bËc nhÊt: song song, trïng nhau, c¾t nhau, vu«ng gãc. vÏ ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt. BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TẾ Dạng 1: Thực hiện phép tính 1)2 5 125 80 605; 2) 15 216 33 12 6 10 2 10 8 2 8 12 5 27 3) ; 4) 5 2 1 5 18 48 30 162 5) 9 4 5; 6)28 6 3 Dạng 2: x 2x x Bài tập 1. Cho hàm số: A với (x 0; x 1) x 1 x x a)Rút gọn biểu thức A; b) Tính giá trị của biểu thức A tại x 3 2 2 a 4 a 4 4 a Bài tập 2. Cho hàm số: P với (a 0;a 4) a 2 2 a a)Rút gọn biểu thức P; b) Tính giá trị của a sao cho P=a+1 x 1 2 x x x Bài tập 3. Cho hàm số: A với (x 0; x 1) x 1 x 1
  2. a)Rút gọn biểu thức A; b)Với giá trị nào của x thì A<-1 x x x x Bài tập 4. Cho hàm số: A 1 1 với (x 0; x 1) x 1 x 1 a)Rút gọn biểu thức A; b) Tìm x để A=-1 1 1 x Bài tập 5. Cho hàm số: B với (x 0; x 1) 2 x 2 2 x 2 1 x 1 a) Rút gọn biểu thức B; b) Tính giá trị của B với x=3 c) Tìm giá trị của x để B 2 1 1 a 1 a 2 Bài tập 6. Cho hàm số: Q : a 1 a a 2 a 1 a) Tìm TXĐ;Rút gọn biểu thức Q; b) Tính giá trị của biểu thức biết a 9 4 5 9 x 3 3 x 2 x 3 Bài tập 7. Cho hàm số: K x 2 x 3 1 x x 3 a) Tìm TXĐ;Rút gọn biểu thức K; b) Tìm x để K= 0,5 c) Tìm GTLN của K x 2 x 2 x2 2x 1 Bài tập 8. Cho hàm số: G . x 1 x 2 x 1 2 a) Tìm TXĐ;Rút gọn biểu thức G; b) Tính giá trị của G khi x= 0,16 c) Tìm GTLN của G d) Tìm x nguyên để G nhận giá trị nguyên f) Chứng minh rằng: Nếu 0<x<1 thì G nhận giá trị dương g) Tìn x để G nhận giá trị âm 1 2 x 2 1 2 Bài tập 9. Cho hàm số: P : x 1 x x x x 1 x 1 x 1 a) Tìm TXĐ;Rút gọn biểu thức P; b) Tìm x để P<1 c) Tìm x để P đạt GTNN x 2 x 1 1 Bài tập 10. Cho hàm số: M x x 1 x x 1 1 x a)Tìm TXĐ;Rút gọn biểu thức M; b)Tính giá trị của M nếu x 28 6 3 c) CMR: 1 M 3 Dạng 3: Hàm số Bài tập 1. Cho hàm số y = (m - 1)x + m. a, m =? Thì hàm số đồng biến? nghịch biến? b, m =? Thì đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 3x? c, m =? Thì đồ thị hàm số đi qua A(1; 5) d, m =? Thì đồ thị hàm số cắt tung độ tại 6? e, m =? Thì đồ thị hàm số cắt hoành độ tại -3?
  3. f, m =? Thì đồ thị hàm số cắt đồ thị y = mx + 3? g, m =? Thì đồ thị hàm số vuông góc với đồ thị y = -mx + 1? h, Vẽ các đồ thị tìm được ở các câu trên? tìm toạ độ giao điểm của nó (nếu có) Bài tập 2. Xác định hàm số y = ax + b biết: a, ĐTHS song song với đường thẳng y = 2x, cắt trục hoành tại diểm có hoành độ là 3. b, ĐTHS song song với đường thẳng y = 3x - 1, đi qua điểm A(2;1) c, ĐTHS đi qua B(-1; 2) và cắt trục tung tại -2. 1 d, ĐTHS đi qua C( ; -1) và D(1; 2). 2 Bài tập 3. Cho hàm số y = 3x+6 (d) a)Vẽ đồ thị hàm số trên b)Tính diện tích tạo bởi đường thẳng ấy với 2 trục tọa độ. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d c)Viết phương trình đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng đã cho. d)Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và đường thẳng y=2x+3 Bài tập 4 : Cho hàm số y = mx-2m-1 (m khác 0) (1) a)Tìm m để đồ thị đi qua gốc tọa độ O ; vẽ đồ thị (d1) với m vừa tìm được. b)Tính theo m tọa độ giao điểm A ; B của đồ thị hàm số (1) với Ox ; Oy. Tìm m để tam giác AOB có diện tích bằng 2 c) CMR : đồ thị (1) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi. Bài tập 5 : Cho các đường thẳng : 2 2 (d1) : y = (m - 1)x + m -5 (với m 1 ) (d2 ) : y = x + 1 (d3 ) : y = - x+3 a)Chứng minh rằng khi m thay đổi thì d1 luôn đi qua 1 điểm cố định b)c/m rằng d1//d3 thì d1 vuông góc d2 c) Xác định m để 3 đường thẳng đồng qui B. HÌNH HỌC I. Lý thuyÕt. 1) Ph¸t biÓu c¸c hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng. 2) Nªu ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän. 3) Ph¸t biÓu c¸c hÖ thøc vÒ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng. 4) ®Þnh nghÜa ®­êng trßn , c¸c c¸ch x¸c ®Þnh 1 ®­êng trßn. 5) ph¸t biÓu mèi quan hÖ gi÷a ®­êng kÝnh vµ d©y cung? Quan hÖ gi÷a d©y vµ kho¶ng c¸ch tõ d©y ®Õn t©m? 6)nªu ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, dÊu hiÖu nhËn biÕt tiÕp tuyÕn? tÝnh chÊt ®­êng nèi t©m 7) c¸c c©u 1,2,7,9 (126 – SGK). II. Bµi tËp. bµi tËp «n tËp ch­¬ng 1, 2 trong SGK vµ SBT. Tham khảo một số bài tập sau: Bài tập 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Kẻ 2 tiếp tuyến Ax và By (Ax, By nằm cùng phía đối với nửa đường tròn). Gọi M là một điểm thuộc nửa
  4. đường tròn (M khác A và B). Tiếp tuyến tại M với nửa đường tròn cắt Ax và By theo thứ tự C và D. Chứng minh rằng: a) Góc COD = 900 b) Bốn điểm B, D, M, O nằm trên một đường tròn. Chỉ ra bán kính của đường tròn đó. c) CD = AC + BD d) Tích AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn (O) đường kính AB e) AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD f) Gọi giao điểm AD và BC là N. Chứng minh MN//AC Bài tập 2: Cho đoạn AB điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn lớn tại D. DA; DB cắt các nửa đường tròn có đường kính AC, CB theo thứ tự M, N. a) Tứ giác DMCN là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh hệ thức: DM.DA = DN.DB c) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn có đường kính AC và BC. d) Điểm C ở vị trí nào trên AB thì MN có độ dài lớn nhất? Bài tập 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a vẽ đường tròn (A;a). Trên cạnh BC lấy điểm M, từ M vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt cạnh CD tại N a) Chứng minh chu vi tam giác CMN bằng 2a b) Tìm số đo góc MAN Bài tập 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi I là trung điểm BO, qua I kẻ dây CD vuông góc với OB. Tiếp tuyến của (O) tại C cắt tia AB tại E. a) Tính độ dài OE theo R. b) Tứ giác ACED là hình gì? Tại sao? c) Chứng minh ED là tiếp tuyến của (O) d) Chứng minh B là trực tâm của tam giác CDE Bài tập 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A;AH). Kẻ tiếp tuyến BD, CE với đường tròn (D,E khác điểm H). Chứng minh rằng: a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng b) DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC Bài tập 6: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A (R>R’). Kẻ các đường kính AB với (O), AC với (O’). Gọi M là trung điểm của BC, qua M kẻ dây DE vuông góc BC. a) tứ giác BDCE là hình gì? Tại sao ? b) CE cắt (O’) tại điểm thứ hai là F. Chứng minh 3 điểm D, A, F thẳng hàng. c) Chứng minh EA vuông góc CD tại một điểm nằm trên (O’) 2. MÔN VẬT LÍ I. Lý thuyết 1. Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm? Giải thích từng kí hiệu trong công thức?
  5. 2. Viết công thức tính I, U, R của đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song? 3. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở của một dây dẫn bất kì và giải thích từng kí hiệu trong công thức? 4. Viết công thức tính công suất và giải thích kí hiệu trong công thức? 5. Phát biểu và viết công thức của định luật Jun-Len-Xơ, giải thích từng kí hiệu trong công thức? 6. Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Nêu kết luận về từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? HÌNH 1 II. Bài tập tham khảo Câu 1. Cho mạch điện như hình 3, biết R 1 R R2 A = 30 Ω; R2 = 60 Ω; R3 = 90 Ω đặt vào hiệu 1 điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,15A. B a. Tính điện trở tương đương của mạch R3 chính. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. Câu 2. Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì đèn sáng bình thường và dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,5A. a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. b) Bóng đèn được trên được sử dụng trung bình 5 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày. c) Nếu dùng đèn trên mắc nối tiếp với một ấm điện có ghi 220V- 440W vào hiệu điện thế 220V. Hỏi bóng đèn này có bị hỏng không? Câu 3. Trong hình vẽ bên, cực của kim nam châm ở gần cuộn dây khi đóng mạch là cực gì? Tại sao? K + Câu 4. Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ trong đó R1=9, R2=15, R3=10. Dòng điện đi qua R3 có điện trở I3=0,3A. I2 R2 a) Tính cường độ dòng điện I1, I2 đi qua I R1 các điện trở R , R . 1 1 2 I3 R3 b) Tính hiệu điện thế hai đàu đoạn mạch AB. U . A. B 3. MÔN SINH HỌC A. PHẦN LÍ THUYẾT
  6. Câu 1: a) Phát biểu quy luật phân li độc lập. b) Ý nghĩa quy luật phân li độc lập của Men Đen. c) Biến dị tổ hợp là gì? ý nghĩa của biến dị tổ hợp? Câu 2: a) Nêu cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính ở người? b) Vì sao tỉ lệ sinh con trai và con gái là 1:1? tỉ lệ này đúng trong điều kiện nào? c) Phân biệt nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường. Câu 3 a) Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN b) Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau : Mạch gốc : - A- T - X - T- G -T- A - X- G Hãy viết đoạn mạch đơn ADN bổ sung cho nó Câu 4: a) Trình bày quá trình nhân đôi của ADN. b) ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào? c) Bản chất của gen là gì? Câu 5: a) Đột biến gen là gì? b) Kể tên các dạng đột biến gen? c) Nguyên nhân gây đột biến gen? d) Giải thích vì sao đột biến gen thường có hại? Câu 6: a) Thường biến là gì? b) Phân biệt thường biến và đột biến về khái niệm, khả năng di truyền, ý nghĩa. B. PHẦN BÀI TẬP Bài 1: Cho cà chua thuần chủng quả đỏ lai với cà chua quả vàng, thu được F1. Tiếp tục cho cây F1 giao phấn với nhau thu được F2. a. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2? b. Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào? (Biết rằng tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng ). Bài 2: Ở Cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Khi đem lai cây cà chua quả đỏ thuần chủng với quả vàng. Thu được ở F1 toàn cà chua quả đỏ. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1. Bài 3: Ở đậu Hà Lan : Tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng. Khi cho đậu hoa đỏ thuần chủng giao phấn với đậu hoa trắng thu được F1. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F1.
  7. 4. MÔN NGỮ VĂN I/ Phần văn học: Ôn các tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng, Bếp lửa, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà. * Yêu cầu : - Nắm chắc kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác, nội dung và nghệ thuật, nhan đề, ngôi kể và ý nghĩa; tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống, mạch cảm xúc, bố cục ) (Lập bảng hệ thống) - Thuộc tóm tắt truyện - Thuộc thơ. - Cảm thụ và phân tích được nhân vật, chi tiết, hình ảnh, những câu thơ, khổ thơ hay. II/ Tiếng Việt: 1. Các phương châm hội thoại. 2. Sự phát triển của từ vựng. 3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 4. Thuật ngữ 5. Bài tập trong các tiết tổng kết về từ vựng. * Một số bài tập cụ thể: (Trong qúa trình ôn tập GV sẽ cho thêm một số dạng bài tập khác) Bài 1: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn thơ và phân tích tác dụng: a. Khổ thơ đầu bài thơ “Đồng chí” b. Khổ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” c. Khổ 1,2,3 và khổ cuối bài “Ánh trăng” d. Khổ 6 bài thơ “Bếp lửa” Bài 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ, về một nhân vật a. Viết đoạn văn cảm nhận 4 khổ thơ được nêu ở câu 1( mỗi khổ 1 đoạn văn) b. Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” c. Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” *Một số vấn đề liên hệ thực tế: - Lòng yêu nước của nhân dân ta - Vấn đề chủ quyền biển đảo - Lí tưởng sống của thế hệ trẻ ngày nay - Lòng biết ơn và truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” 5. MÔN LỊCH SỬ 1. Qúa trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu diễn ra như thế nào ? 2. Thế nào là Chủ nghĩa Phân biệt chủng tộc A-pác – thai ? Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống lại chế độ này như thế nào ?
  8. 3. Kể tên các nước Đông Nam Á? Nêu biến đổi của các nước ĐNA. Theo em, biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao? 4. Nêu những nét nổi bật của Châu Á từ sau 1945. Lấy VD minh họa. 5. Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 1990 của thế kỉ XX –Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á ? 6. Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào ? Mục tiêu hoạt động và nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN ? Suy nghĩ của em về việc Việt Nam gia nhập tổ chức này. 7. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa . 8. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1970 của thế kỉ XX. Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc làm đề cương ôn tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập trước khi các em thi, tạo điều kiện cho các em làm bài tốt. 6. MÔN ĐỊA LÍ A. câu hỏi ôn tập: 1.Nêu ý nghĩa vùng Đồng bằng sông Hồng đối với cả nước? Vùng có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển kinh tế -xã hội? 2. Trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ? Nêu những nét khác biệt cơ bản về tự nhiên, dân cư – xã hội và kinh tế giữa miền Tây Bắc và Đông Bắc? 3. Nêu tình hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ? Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng? 4. Em hãy kể một số tài nguyên nhân văn và tài nguyên thiên nhiên tiêu biểu của các vùng kinh tế mà em đã học? 5. Hãy trình bày những thế mạnh trong phát triển kinh tế của Bắc Trung Bộ và DHNTB? B. Bài tập: ôn toàn bộ phần câu hỏi trắc nghiệm trong các bài tập số 17,18,20,21,23,24,25,26 trong vở bài tập địa lí 9. chú ý các loại câu hỏi: chọn phương án đúng? Chọn phương án đúng nhất? nối ý từ cột A sang cột B cho phù hợp? Điền vào chỗ chấm ( ) để hoàn thiện nôi dung câu hỏi? C. Rèn luyện kĩ năng địa lí: Ôn lại toàn bộ các dạng vẽ biểu đồ đã học: biểu đồ hình tròn, biểu đồ miền, biểu đò hình cột, biểu đồ đường biểu diễn. 7. MÔN TIẾNG ANH I. Theory: 1. Tenses 2. Reported Speech 3. Wish- sentences 4. Conditional sentence: Type 1 5. Connectives.
  9. 6. Used to + V-inf Be used to / Get used to + V-ing/N 7. Tag- questions. 8. Gerund after some verbs: S + like / love / enjoy / dislike / hate / mind / start / finish + V-ing + O. 9. Prepositions of time: In, on, at, from to, until = till, up to, between and, after, before II. Topic & Vocabulary From Unit 1 to Unit 5 III. Some main kinds of exercises: 1. Word forms. 2. Gap fill 3. Choose the correct answer 4. Stress/ Phonetics 5. Complete the second sentences 6. Comprehension Reading 7. Complete the sentences 8. Listen then fill in the gap/ Listen then decide True or False EXERCISES Exercise 1. Choose the word whose stress pattern is different from that of the others. 1 A.national B.engineer C.interesting D.scientist 2 A.responsible B.environment C.importance D.residential 3 A.provide B.combine C.service D.account 4 A.difference B.difficult C.supporting D.beautiful 5 A.social B.reply C.contain D.appear Exercise 2. Choose the word that has the different underlined part. 1. A. climate B. ethnic C. comprise D. divide 2. A. compulsory B. economic C. occasion D. novel 3. A. required B. bathed C. looked D. viewed 4. A. appliance B. minimize C. opinion D. provide 5. A. hat B. saving C. trash D. standard Exercise 3. Choose the best answer. 1. The Ao dai is the ___ dress of Vietnamese women. A. casual B. religional C. international D. national 2. That kind of microorganism was named ___ the scientist finding them out. A. by B. after C. on D. of 3. She’s taught here since she ___ from university. A. graduates B. graduated C. was graduated D. would graduate 4. There is a big banyan tree at the ___ the village. A. mountain of B. river bank in C. shrine at D. entrance to
  10. 5. No one has ___ forgotten the terrible earthquake in 1909. A. ever B. never C. already D. yet 6. I think it’s necessary for students ___ uniform at school. A. wear B. will wear C. to wear D. should wear 7. You should not go to that meeting ___ an invitation. A. unless B. without C. except D. instead of 8. Your children never go out in the evening, ___? A. do they B. don’t they C. doesn’t he D. does he 9. We have many well - ___ teachers. A. qualify B. quality C. qualified D. qualification 10.If you are not a teacher, please ___ around this area. A. not go B. don’t go C. won’t go D. can’t go Exercise 4. Choose the word or phrase that is not correct. 1. The people and the horses which you met yesterday were coming to the fair in the centre of the village. A B C D 2. That was very kind of you helping me to finish my exercises. A B C D 3. Because there were no taxis, we have to take the bus instead. A B C D 4. These are your old casettes which Sarah wants to borrow, aren’t these? A B C D 5. While staying in Paris, I used to drove on the left. A B C D Exercise 5. Supply the correct tense of the verbs: 1. I ___(post) a letter to her 2 months ago. 2. At this time yesterday we ___ (learn) English 3. Ba usually___ (go) to school by bike. 4. Lan ___ (read) book in her room at the moment. 5. A: Have you ever ___ (eat) Chinese food yet? B: Yes, I ___ (eat) at a Chinese restaurant last year. Exercise 6. a.Complete the talk of a Peace Corps volunteer with the correct forms of the verbs in the box. remember will be can stay can take join
  11. “I came here two years ago because I wanted to teach people about modern health care. I will be leaving in about two months; I wish I (1)___ longer, but it’s time for me to go home. My work here has been very interesting. I am learning so much. I always wish that there (2)___ more hours in the day so that I could do more. Maybe it’s silly, but I worry about what will happen to the village after I leave. I wish my students (3)___ all the things I’ve tried to teach them. I’ve become so close to the people here, I wish I (4)___ them home with me! But of course that’s impossible. I wish more people (5)___ the Peace Corps. It’s so rewarding, and there’s so much work to do.” Decide if each statement is true or false. ___ 6. The volunteer taught the local people how to read and write. ___ 7. He does not want to stay longer. ___ 8. He loved his work very much. ___ 9. He wanted to have more hours in the day to work more. ___ 10. He believed everything would be good after he left. Exercise 8. Fill in each gap with one suitalbe preposition. 1. You must go to primary school ___ the ages of 6 and 11. 2. There is a shrine ___ the top of the mountain near my house. 3. She has come there ___ yesterday. 5. Mr. Robinson works ___ the farm and his children usually help him ___ his work. Exercise 9. Write the tag for each question. 1. Your father often goes to work by car, ___? 2. He is reading in his room, ___? 3. You will travel to England next week, ___? 4. The man was listening to music when the accident occurred, ___? 5. You didn’t finish your homework, ___? Exercise 10: Fill in the blank with the correct form of the word given in bracket. 1. Their has lasted a lifetime. (friend) 2. The streets were . so that planes could use them. (wide) 3. My brother is an engineer. (electricity) 4. You must be when you open that door. (care) 5. Many university and college . like wearing jeans. (study) Exercise 11: Use the given words to rewrite the sentences so that the meaning stays the same. (Passive) 1. We have kept our friendship for 10 years.
  12. 2. They are going to build a big department store in the centre of the city next month. 3. What were you doing at 6pm yesterday? (Reported Speech) 1. Mr.Ba said: “I can play badminton very well”. 2. Nam asked: “Where do you put my comic books, mom?” 3. Alan said to me: “What is your favorite boy band?” (Others) 1. I’m so sad! My bicycle has been stolen! I wish 2. It’s a pity that you aren’t able to join our club. I wish 3. The room is not so comfortable. It can’t make us pleased. (enough) 8. MÔN CÔNG NGHỆ 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những gì ? 2. Nêu cấu tạo dây dẫn điện, dây cáp điện? Thế nào là vật liệu cách điện? 3. Có những loại đồng hồ đo điện nào? Công dụng của từng loại? 4. Cách tính sai số tuyệt đối lớn nhất của vôn kế? 5. Có mấy loại mối nối dây dẫn điện. Khi nối dây dẫn điện cần có các yêu cầu gì? Nêu quy trình chung nối dây dẫn điện 6. Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện? Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn 7. Quy trình lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 8. Vì sao cầu chỉ bảo vệ phải được mắc vào dây pha của mạch điện ? 9. Có nên lắp đặt cầu chì vào dây trung tính không? Tại sao? 10. Để sử dụng dây dẫn điện trong mạng điện trong nhà được an toàn, em cần chú ý điều gì? 9. MÔN GDCD I.Lí thuyết: Câu 1: Vì sao phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? HS cần phải làm gì? Câu 2:
  13. Thế nào là năng động, sáng tạo?Vì sao phải rèn luyện phẩm chất năng động sáng tạo? Ví dụ? Câu 3: Có ý kiến cho rằng: "HS còn nhỏ tuổi thì không thể năng động, sáng tạo được" Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 4: Làm việc có năng suất, chất lựơng, hiệu quả là gì? Câu 5: Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao? Hãy nêu một ví dụ cụ thể? Câu 6: Bạn Quang thường nói với các bạn trong lớp rằng: "Chúng mình nhỏ tuổi, ít va chạm, không phải lao động nhiều, chỉ có học thôi thì làm sao có thể năng động, sáng tạo đ- ược" Em có đồng ý với ý kiến của bạn không? Vì sao? Em sẽ nói với bạn như thế nào? II.Bài tập: - Làm bài tập của ba bài 7,8,9 10. MÔN HÓA HỌC PHẦN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/ Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. Một số oxit, axit, bazơ, muối quan trọng. 2/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 3/ Tính chất vật lí và học của kim loại. Kim loại nhôm và sắt 4/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại. PHẦN B – CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: XÉT ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG - VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) a) S  SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4  BaSO4 (1) (2) (3) (4) b) SO2  Na2SO3  Na2SO4  NaOH  Na2CO3. (1) (2) (3) (4) (5) c) CaO  CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CaSO4 (1) (2) (3) (4) (5) d) Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3. (1) (2) (3) (4) e) Fe  FeCl2  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  FeSO4. (1) (2) (3) (4) (5) (6) f) Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu  CuSO4. (1) (2) (3) (4) (5) g) Al2O3  Al  AlCl3  NaCl  NaOH  Cu(OH)2.
  14. Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư) 2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội. 3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc. 4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4. 5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3. 6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím. 7. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. 8. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ. 9. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl. 10.Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl. 11.Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi. 12.Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. 13.Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein. 14.Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn. 15.Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Bài 3: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để: a) Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b) Tạo thành dd có màu xanh lam. c) Tạo thành dd có màu vàng nâu. d) Tạo thành dd không màu. Viết các PTHH cho các phản ứng trên. Bài 4: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành: a) Chất kết tủa màu trắng. b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. e) Dd có màu xanh lam. f) Dd không màu. Viết các PTHH cho các phản ứng trên. Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ . Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a. CaO, Na2O, MgO, P2O5. b. CaCO3, CaO, Ca(OH)2. 2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau
  15. a. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. b. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch a) CuSO4, AgNO3, NaCl. b) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. c)KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3 4. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: a.Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 b. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 5. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: a) Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg Bài 2: Tinh chế. 1. Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học. 2. Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe. 3. Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm. 4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4. Dạng 3: ĐIỀU CHẾ. Bài 1: Từ cc chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế: a. Dd FeCl2. b. Dd CuCl2 c. Khí CO2. d. Cu kim loại Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH. Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế: a. Dd NaOH b. DdBa(OH)2 c, BaSO4. d. Cu(OH)2. e. Fe(O Dạng 4: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Bài 1: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH) 2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a) Viết PTHH. b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 2: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa.
  16. a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng. Bài 3: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng. b) Tính C% của dd muối sau phản ứng. Bài 4: Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc). a) Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng. b) Tính nồng độ các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 5: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2. a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. b) Tính C% của dd HCl đã dùng. c) Tính khối lượng muối có trong dd B. Bài 6: Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H 2SO4 loãng dư, thu được 33,6l khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd muối thu được. Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO vào 150ml dd HCl 2M. a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp trên. Bài 8: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư. Lọc lấy phần chất rắn không tan cho phản ứng với dd H 2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 l khí (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu. Bài 9: Dẫn từ từ 3,136 l khí CO2 (đktc) vào một dd có hòa tan 12,8g NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. a) Chất nào đã lấy dư, dư bao nhiêu lít (hoặc gam)? b) Tính khối lượng muối thu được. Bài 10: Cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D = 1,12g/ml). a) Tính khối lượng kim loại mới tạo thành. b) Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 11: Trộn 60ml dd có chứa 4,44g CaCl2 với 140ml dd có chứa 3,4g AgNO3. a) Cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c) Tính CM của chất còn lại trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 12: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. Bài 13: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 (đktc).