Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019

doc 16 trang thuongdo99 4570
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_chuong_1_lich_su_lop_8_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019

  1. BÀI 1 Câu 1. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là: A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản. D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. Câu 2. Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào? A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu. B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm. C. A, B đúng. D. A, B sai. Câu 3. Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có quyền lực về chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân , thợ thủ công , công nhân) bị áp lực, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỷ nào?. A. Các thế kỉ XIV - XV. B. Thế kỉ XV - XVI. C. Các thế kỉ XV - XVII. D. Thế kỉ XV - XVIII. Câu 4. Khi nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội phong kiến, màu thuẫn mới nào sảy sinh ? A. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. B. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công, C. Mâu thuẫn giữa tư sản với nông dân. D. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân. Câu 6. Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là gì? A. Nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội. B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm. C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.
  2. D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công nghiệp. Câu 7. Giai cấp công nhân làm thuê ở Nê-đéc-lan xuất thân chủ yếu từ các thành phần nào? A. Giai cấp tư sản bị phá sản. B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất. C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp, D. Thợ thủ công và nông dân bị phá sản. Câu 8. Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào? A. Vương quốc Tây Ban Nha. B. Vương quốc Bồ Đào Nha. C. Vương quốc Bỉ. D. Vương quốc Anh. Câu 9. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha bùng nổ vào thời gian nào? A. Tháng 6 năm 1566. B. Tháng 7 năm 1566. C. Tháng 8 năm 1566. D. Tháng 10 nám 1566 Câu 10. Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan được gọi là "phong trào phá tượng Thánh”? A. Vì họ phá toàn bộ các tượng Thánh dựng lên ở Nê-đéc-lan. B. Vì họ phá tất cả các nhà thờ Thiên Chúa giáo. C. Vì họ phá nhà thờ Thiên Chúa giáo, lùng bắt các giám mục. D. Tất cả các lí do trên. Câu 11. Trước sự xâm lược tàn bạo của quân đội Tây Ban Nha vào tháng 6- 1567, quý tộc và tư sản lớp trên của Nê-đéc-lan tỏ thái độ như thế nào? A. Sẵn sàng thỏa hiệp với Tây Ban Nha đàn áp cách mạng. B. Hợp tác với quân khởi nghĩa chông lại Tây Ban Nha. C. Cầu cứu Anh, Pháp; lập quân đội để vừa chông Tây Ban Nha, vừa đàn áp quân khởi nghĩa. D. Đơn phương lập quân đội chống lại quân Tây Ban Nha. Câu 12. Nền độc lập của Hà Lan được chính thức công nhận vào năm nào?
  3. A. Năm 1566. B. Năm 1581. C. Năm 1648. D. Năm 1650. Câu 13. Thế kỉ XVI, XVII trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở nước nào phát triển mạnh nhất? A. Hà Lan. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ. Câu 14. Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào? A. Sự phát triển của các công trường thủ công. B. Sự phát triển của ngành ngoại thương. C. Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương. D. Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. Câu 15. Từ thể kỉ XVI, quan hệ kinh tế nào đỏ thâm nhập vào nông thôn Anh, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và phương thức kinh doanh? A. Quan hệ kinh tế nông nghiệp. B. Quan hệ kinh tế công nghiệp, C. Quan hệ kinh tế tiền tệ. D. Tất cả các quan hệ kinh tế trên. Câu 16. Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp. Q Sản xuất len dạ. D. Sản xuất và chế biến thủy tinh. Câu 17. Vì sao người nông dân ở Anh phải ra thành thị bán sức lao động cho tư bản hay di cư sang Tây bán cầu? A. Họ bị mất ruộng đất. B. Họ bị tầng lớp địa chủ bóc lột tàn nhẫn. C. Họ muốn tìm cuộc sống no đủ hơn. D. Tất cả các lý do trên.
  4. Câu 18. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào? A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp, C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới. Câu 19. Trước cách mạng ở Anh nảy sinh mâu thuẫn nào mới? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới. D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản. Câu 20. Cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ vào thời gian nào? A. Tháng 1 - 1642. B. Ngày 14 - 6 - 1645. C. Ngày 22 - 8 - 1642. D. Ngày 14 - 6 - 1642. Câu 21. Cuộc nội chiến ở Anh diễn ra giữa các thế lực nào? A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội. C. Quý tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến Câu 22. Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì? A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử. B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại. C. Năm 1658, tương ứỉig với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ. D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran- giơ lên ngôi vua. Câu 23. Khi nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành nằm trong tay giai cấp nào? A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến. B. Tư sản và nông dân,
  5. C. Quý tộc mới và tư sản. D. Quý tộc mới, tư sản và nông dân. Câu 24. Lực lượng nào là chủ yếu tham gia trong Cách mạng tư Sản Anh để chống lại chế độ phong kiến? A. Công nhân và nông dân. B. Nông dân và binh lính, C. Quý tộc mới và tư sản. D. Nông dân và quý tộc mới. Câu 25. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu? A. Năm 1649. Do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660. Do Sác-lơ III đứng đầu. C. Năm 1689. Do Vin-hem C-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653. Do Ô-li-vơ Crôm - oen đứng đầu. Câu 26. Lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào? A. Quý tộc mới và nông dân. B. Tư sản và thợ thủ công, C. Quý tộc mới và tư sản. D. Tất cả các giai cấp và tầng lớp trên. Câu 27. Các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh nhất ở châu Âu. B. Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn. C. Địa chủ chuyển thành quý tộc mới. D. Tư sản, quý tộc mới mâu thuẫn gay gắt với nhau. Câu 29. Các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? A. Năm 1640, Cách mạng tư sản Anh bùng nổ. B. Tháng 8-1642. Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao. C. Vin-hem O-ran-giơ thiết lập chế độ độc tài quân sự. D. Ngày 30-1-1649 Sác-lơ I bị xử tử. Câu 30. Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”, Đó là ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản nào?
  6. A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản Anh. C. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 31. Cách mạng tư sản Anh mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để bởi yếu tố nào sau đây? A. Là cuộc cách mạng chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, quyền lợi của nông dân lao động không được đáp ứng. B. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hoà. Câu 32. Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ố trống □ các câu dưới đây: A. □ Quốc hội Anh được thành lập vào thế kỉ XIII, nhưng đến đầu thế kỉ XVII mới hoạt động. B. □ Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. C. □ Ngày 22 - 8 - 1642 cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ. D. □ Crôm-oen lên làm vua ở Anh vào năm 1653, Chế độ độc tài quân sự được thiết lập. E. □ Cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nội chiến. F. □ Đỉnh cao của cách mạng tư sản Anh là thành lập được chế độ quân chủ lập hiến. Câu 33. Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ? A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường. B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh. C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 34. Thực dân Anh lần lượt xâm chiêm và lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ vào khoảng thời gian nào? A. Từ năm 1603 đến 1723. C. Từ năm 1603 đến 1722, B. Từ năm 1602 đến 1732. D. Từ năm 1603 đến 1732. Câu 35. Khi đến Bắc Mĩ, thực dân Anh đã đối xử với người In-đi- an ở đây như thế nào?
  7. A. Tiêu diệt hoặc dồn đuổi họ vào rừng sâu phía tây để chiếm vùng đất đai phì phiêu. B. Bát họ phải theo phong tục, tập quán của Anh. C. Bắt họ làm nô lệ cho thực dân Anh. D. Đưa họ bang châu Phi để khai khẩn đồn điền. Câu 36. Mục đích xâm chiếm các thuộc địa ở Bắc Mĩ của thực dân Anh là gì? A. Truyền bá Anh giáo vào khu vực này. B. Biến khu vực này thành nguồn cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc. C. Mở rộng thêm lãnh thổ của nước Anh. D. Tất cả các mục đích trên. Câu 37. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trong giữa đầu thế kỉ XVIII là gì? A. Miền Nam phát triển kinh tế nông nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp. B. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp, C. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp. D. Miền Nam và miền Bắc đều phát triển kinh tế đồn điền và công thương nghiệp. Câu 38. Từ tháng 9 đến tháng 10 năm 1774 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Bắc Mĩ? A. Sự kiện “chè Bô - xtơn”. B. Đại hội đại biểu Phi-la-đen-phi-a lần thứ nhất C. Đại hội đại biểu Phi-la-đen-phi-a lần thứ hai. D. Chiến tranh giữa các thuộc địa và thực dân Anh bùng nổ. Câu 39. Tại Đại hội đại biểu lần thứ nhất ở Phi-la-đen-phi-a, các đại biểu yêu cầu thực dân Anh điều gì? A. Trao trả nền độc lập cho Bắc Mĩ. B. Bãi bỏ chính sách hạn chế nông nghiệp ở Bắc Mĩ. C. Bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. D. Xóa bỏ chính sách độc quyền của Anh ở Bắc Mĩ. Câu 40. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  8. chính thức bùng nổ vào thời gian nào? A. Tháng 9 năm 1773. B. Tháng 10 năm 1774. C. Tháng 12 năm 1774. D. Tháng 4 năm 1775. Câu 41. Thực dân Anh thực hiện biện pháp gì nhằm ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa của Bắc Mĩ? A. Cướp đoạt tài sản. B. Đánh thuế nặng. C. Độc quyền mua bán trong và ngoài nước. D. Cả ba ý trên. Câu 42: Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Thành lập một nước cộng hoà. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ. C. Giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh. D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển. Câu 43. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? A. Hòa ước Mác xây. B. Hòa ước Brer-li-tốp. C. Hiệp ước Véc-xai. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ. BÀI 2 Câu 1. Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển? A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. Câu 2: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào? A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu. B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp, C. Ruộng đất bị bỏ hoang.
  9. D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên. E. Không có đơn vị tiền tệ và đo lường xảy ra thường xuyên. Câu 3. Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công, thương nghiệp Pháp như thế nào? A. Đánh thuế nặng B. Không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất C. Sức mua của dân rất hạn chế D. A, B, C đều đúng Câu 4. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến B. Cộng hoà tư sản C. Quân chủ chuyên chế D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế Câu 5. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 24. Thái độ của phái Gi-rông-đanh trước sự tấn công của quân Anh và phong kiến châu Âu như thế nào? A. Tập hợp nhân dân chống ngoại xâm. B. Tập hợp nhân dân chống ngoại xâm và nội phản. C. Ổn định đời sống cho nhân dân, củng cố nhà nước. D. Không lo tổ chức chống ngoại xâm và nội phản và ổn định đời sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực. Câu 25. Điều nào chứng tỏ cách mạng Pháp phát triển đi lên trong giai đoạn phái Gi-rông-đanh cầm quyền? A. Nam giới từ 21 tuổi được đi bầu cử. B. Thành lập nền cộng hoà, xử tử vua Lu-i XVI. C. Chiến thắng quân Áo-Phổ ở Van-mi, đuổi chúng ra khỏi đất nước. D. Cả 3 ý trên. Câu 26. Phái Gia-cô-banh nắm quyền lãnh đạo cách mạng Pháp kể từ: A. Từ ngày 2 - 6 - 1793.
  10. B. Sau ngày 10 - 8 - 1792. C. Sau ngày 21 - 01- 1793 D. Sau ngày 31 - 5 - 1793. Câu 27. Trong các biện pháp sau của phái Gia – cô – banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất của người nông dân? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân B. Quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì D. Quy định mức lương tối đa cho công nhân Câu 28. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia – cô – banh? A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ C. Chỉ lo củng cố quyền lực D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính D. Cả 4 ý trên Câu 1. Nhờ đâu giai cấp tư sản Anh đã tích lũy được một lượng tư bản khổng lồ để đầu tư phát triển công nghiệp? A. Hoạt động kinh doanh trong nước, buôn bán với các nước láng giềng. B. Đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật. C. Hoạt động kinh doanh trong nước, buôn bán nô lệ, khai thác thuộc địa. D. Thu được lợi nhuận sau cách mạng tư sản. Câu 2. Sau cách mạng tư sản, ở Anh có sẵn nhân công hơn các nước khác nhờ vào đâu? A. Bắt được nhiều nô lệ từ các nước. B Nông dân mất ruộng, thợ thủ công bị phá sản buộc phải bán sức lao động của mình. C. Địa chủ phong kiến bị thất bại, mất hết ruộng đất phải làm thuê cho tư sản. D. Tất cả đều đúng. Câu 3. Sau cách mạng tư sản, nước Anh đã hội đủ những tiền đề để tiến hành cách mạng công nghiệp, đó là: A. Tư bản, nhân công và sự phát triển kĩ thuật. B. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa. C. Tư bản, công nhân và thị trường. D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.
  11. Câu 4. Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. Câu 5. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. B. Phát minh và sử dụng máy móc. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế. Câu 6. Ngành nào được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Đóng tàu B. Ngành dệt C. Thuộc da D. Khai mỏ Câu 7. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng. B. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. C. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ. D. Tất cả các lý do trên. Câu 8. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni ? A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ. C. Giêm Oát D. Gien – ni Câu 9. Năm 1784 đã ghi dấu ấn gì trong cuộc cách mạng công nghiệp của Anh? A. Cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh.
  12. B. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa. C. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. D. Nước Anh trở thành công xưởng của thế giới. Câu 10. Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới? A. Nước Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm. B. Nước Anh có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất. C. Nước Anh thu được nhiều lợi nhuận trong cuộc phát kiến địa lí. D. Tất cả các lí do trên. Câu 11. Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì? A. Tư bản, nhân công. B. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê. C. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật. D. Tư bản và các thiết bị máy móc; Câu 12. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu vào thời gian nào? A. Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII B. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII. C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVII. D. Từ cuối những năm 60 của thế kỉ XVIII. Câu 13. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì? A. “Nước có nền cổng nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Nước công nghiệp hiện đại” C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Công xưởng của thế giới”. Câu 14. Từ năm 1760 đến năm 1840, ở Anh diễn ra quá trình gì? A. Từ một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớn. B. Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. C. Từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển. D. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công- nông nghiệp. Câu 15. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”?
  13. A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc. B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào. C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh. Bài 4 Câu 1. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội? A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền. B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có. C. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới. D. Tất cả các thành phần trên. Câu 2. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu? A. Nông dân bị phá sản, mất đất. B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản. C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản. D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh. Câu 3. Giai cấp vô sản là giai cấp: A. Chỉ có rất ít tư liệu sản xuất. B. Hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, C. Không có tài sản, chỉ có sức lao động. D. Chỉ có một ít tư liệu sản xuất và hoàn toàn không có tài sản. Câu 4. Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở nước nào? A. Nước Pháp. B. Nước Mĩ. C. Nước Đức. D. Nước Anh. Câu 5. Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhăn đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc. B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc. C. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém. D. Cả 3 lí do trên đúng.
  14. Câu 8. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào?. A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831. B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834. C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din (Đức) 1844. D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh. Câu 9. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? A. Phong trào thiếu tính tổ chức. B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ. C. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo. D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh. Câu 10. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào? A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký. C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. Câu 11. Phong trào đấu tranh tự phát của công nhân Anh diễn ra vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. B. Khoảng những năm 20-30 của thế kỉ XIX. C. Khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. D. Khoảng những năm 1836 - 1848. Câu 12. Trong những năm 20 - 30 của thế kỉ XIX, công nhân Anh đấu tranh đòi quyền lợi gì? A. Đòi tăng lương, giảm giờ làm. B. Đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. C. Đòi quyền tuyền cử. D. Đòi Quốc hội Anh thông qua đạo luật cải cách tuyển cử. Câu 13. “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” đó là khẩu hiệu đấu tranh của công nhân nước nào?
  15. A. Nước Anh. B. Nước Pháp. C. Nước Đức. D. Nước Mĩ. Câu 14. Cuộc khởi nghĩa của công nhăn thợ dệt ở Li-ông (pháp) diễn ra vào năm nào? A. Năm 1832. B. Năm 1834. C. Năm 1843. D. Năm 1835. Câu 15. Năm 1831, công nhân dệt thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi quyền lợi gì? A. Thiết lập nền cộng hòa. B. Nghỉ ngày chủ nhật có lương C. Được tự do bầu cử. D. Tăng lương, giảm giờ làm. Câu 16. Ở Đức, để được làm việc trong các nhà máy công nhân phải đóng thuế đặc biệt cho bọn nào? A. Giai cấp tư sản. B. Tầng lớp quý tộc mới. C. Bọn chủ nhà máy. D. Bọn địa chủ. Câu 17. Trong các cuộc đấu tranh dưới đây của công nhân, cuộc đấu tranh nào tồn tại lâu nhất? A. Khởi nghĩa Li-ông ở Pháp. B. Phong trào Hiến chương ở Anh. C. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức. D. Khởi nghĩa Li-ông (Pháp) và phong trào Hiến chương (Anh). Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho các cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức bị thất bại? A. Lực lượng công nhân còn rất ít. B. Giai cấp tư sản còn đang rất mạnh. C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
  16. D. Chưa có sự liên minh với giai cấp nông dân.