Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_chuong_2_dia_li_lop_6_nam_hoc_2018_2019.docx
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 Địa lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019
- Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất Câu 1: Phân theo công dụng, có mấy loại khoáng sản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là: A. sắt, man-gan, ti-tan, crom B. than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt, C. muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi D. đồng, chì, kẽm, bạc, vàng Câu 3: Mỏ nội sinh được hình thành do: A. mắc ma và tác dụng của nội lực B. mắc ma và tác dụng của ngoại lực C. qúa trình tích tụ vật chất và nội lực D. qúa trình tích tụ vật chất và ngoại lực Câu 4: Mỏ ngoại sinh là: A. sắt, man-gan, ti-tan, crom B. than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt, C. đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc, D. than, cao lanh, đá vôi Câu 5: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu? A. Vài trăm năm B. Vài ngàn năm C. Hàng vạn, hàng triệu năm D. Vài triệu năm Câu 6: Trong các thành phần của không khí, thành phần chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. khí Cacbonic B. khí Nito C. hơi nước D. oxi Câu 7: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là A. tầng đối lưu B. tầng Ion nhiệt C. tầng cao của khí quyển D. tầng bình lưu Câu 8: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng: A. 12km B. 14km C. 16km D. 18km Câu 9: Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm không khí của khí quyển: A. 90% B. 80%
- C. 70% D. 60% Câu 10: Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành: A. 2 tầng B. 3 tầng C. 4 tầng D. 5 tầng Câu 11: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế A. ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m B. nơi mát, cách mặt đất 1m C. ngoài trời, sát mặt đất D. trong bóng râm, cách mặt đất 2m Câu 12: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm: A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ Câu 13: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào A. 12 giờ trưa B. 13 giờ trưa C. 11 giờ trưa D. 14 giờ trưa Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước? A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau C. Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ? A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần biển hay xa biển Câu 16: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai khí áp? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 17: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai áp thấp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?
- A. 00, 600 B. 00, 300 C. 00, 900 D. 300, 900 Câu 19: Đai áp cao chữ C nằm ở bao nhiêu độ? A. 300, 900 B. 00, 300 C. 00, 600 D. 00, 900 Câu 20: Không khí luôn luôn chuyển động từ: A. nơi áp thấp về nơi áp cao B. biển vào đất liền C. nơi áp cao về nơi áp thấp D. đất liền ra biển Câu 21: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì? A. Gió núi - thung lũng B. Gió Phơn C. Gió Mậu Dịch D. Gió Đông cực Câu 22: Nguồn nước chính cung cấp cho khí quyển là: A. ao hồ B. sông ngòi C. biển, đại dương D. sinh vật Câu 23: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi nhiệt độ 300 độ C là bao nhiêu? A. 17g/m3 B. 28g/m3 C. 25g/m3 D. 30g/m3 Câu 24: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi niệt độ 20 0C là bao nhiêu? A. 17g/m3 B. 20g/m3 C. 15g/m3 D. 30g/m3 Câu 25: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi niệt độ 0 0C là bao nhiêu A. 17g/m3 B. 0 C. 5g/m3 D. 2g/m3 Câu 26: Có bao nhiêu khối khí hậu trên bề mặt của Trái Đất? A. 3 B. 4
- C. 5 D. 6 Câu 27: Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào? A. 33o66'B B. 66o33'B C. 23o27'B D. 27o23'B Câu 28: Ngày 22/12 đông chí tia sáng mặt trời chiếu vuông gốc với đất ở đâu: A. Chí tuyến Nam B. Chí tuyến Bắc C. Vòng cực Nam D. Xích đạo Câu 29: Tia sáng mặt trời chiếu vuông gốc với mặt đất ở đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam lần lượt vào các ngày nào? A. 23/9-22/12 B. 22/6-22/12 C. 21/3-22/6 D. 21/3-23/9 Câu 30: Vĩ tuyến 66o33'B được gọi là A. cực Bắc B. vòng cực Bắc C. vòng cực D. chí tuyến Bắc Câu 31: Đường vòng cực Nam nằm ở A. 66o33'B B. 33o66'B C. 27o23'B D. 23o27'B Câu 32: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 33: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là A. dòng biển B. địa hình C. vĩ độ D. vị trí gần hay xa biển Câu 34: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở: A. giữa chí tuyến và vòng cực B. từ vòng cực đến cực C. giữa hai vòng cực D. giữa hai chí tuyến Câu 35: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?
- A. Cận nhiệt đới B. Hàn đới C. Cận nhiệt D. Nhiệt đới Câu 36: Lưu vực sông là: A. diện tích đất đai có sông chảy qua B. diện tích đất đai bắt nguồn của một sông C. diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra D. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông Câu 37: Hợp lưu là: A. diện tích đất đai có sông chảy qua B. diện tích đất đai bắt nguồn của một sông C. diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra D. nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau Câu 38: Chi lưu là A. lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông C. các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính D. các con sông đổ nước vào con sông chính Câu 39: Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong: A. 1 giờ đồng hồ B. 1 phút đồng hồ C. 1 ngày D. 1 giây đồng hồ Câu 40: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là A. sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời B. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm C. nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm D. khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm