Đề cương ôn tập học kì I Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

doc 6 trang thuongdo99 5080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_vat_li_lop_9_nam_hoc_2019_2020_truo.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I: MƠN VẬT LÝ 9 I. LÝ THUYẾT: Câu 1: Phát biểu định luât Ôm. Viết công thức biểu diễn định luật Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa của điện trở. Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất. Câu 4: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Hãy kể tên một số biến trở thường sử dụng. Câu 5: Định nghĩa công suất điện. Viết công thức tính công suất điện. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn là điện có ghi 220V – 700W, hãy cho biết ý nghĩa của số ghi đó. Câu 6: Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Câu 7: Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện. Hãy nêu ý nghĩa số đếm trên công tơ điện Câu 8: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức biểu diễn định luật Câu 9: An tồn khi sử dụng điện và biện pháp tiết kiệm? Câu 10: Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của nam châm. Câu 11: Lực từ là gì? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường? Câu 12: Đường sức từ là gì? Từ phổ là gì? Câu 13: Nêu từ trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua. Phát biểu quy tắc năm tay phải. Câu 14: Nêu điều kiện sinh ra lực điện từ. Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Câu 15: Nêu đặc điểm đường sức từ: Câu 16: Để xác định chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc? Câu 17: Cĩ thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng các cách nào? Nêu lợi thế của nam châm điện: Câu 18: Trong bệnh viện, bác sĩ cĩ thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân bằng cách nào. Câu 19: Để xác định chiều lực điện từ khi biết chiều dịng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ ta dùng quy tắc nào, phát biểu quy tắc. II. BÀI TẬP: Dạng 1: Định luật Ơm: Bài 1: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Bài 2: Cho ba điện trở R1 = 6 ; R2 = 12 ; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở. Bài 3: Cho mạch như hình vẽ: Với R1 = 30 ; R2 = 15 ; R3 = 10 và UAB = 24V. a. Tính điện trở tương đương của mạch. b. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
  2. Bài 4: Cho mạch như hình vẽ: Với R 1 = 6 ; R2 = 2 ; R3 = 4 cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 2A. a. Tính điện trở tương đương của mạch. b. Tính hiệu điện thế của mạch. c. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Dạng 2: Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn- Biến trở: Bài 1: Một dây tĩc bĩng đèn làm bằng vonfram ở nhiệt độ trong phịng cĩ điện trở 50, cĩ tiết diện trịn đường kính 0,02mm. Hãy tính chiều dài của sợi dây tĩc bĩng đèn, biết điện trở suất của Vonfram = 5,5.10-8 .m. Bài 2: Một dây dẫn bằng nikêlin cĩ tiết diện trịn, điện trở suất = 0,4.10-6 .m. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây dẫn ta đo được cường độ dịng điện bằng 2A chạy qua. Tính điện trở của dây và tiết diện của dây dẫn biết rằng dây dẫn cĩ chiều dài 5,5m. 2 Bài 3: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l 1 =150 m, cĩ tiết diện S 1 =0,4 mm và cĩ điện trở R 1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đĩ dài l 2= 30m cĩ điện trở R 2=30 thì cĩ tiết diện S2 là bao nhiêu ? Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở RC có ghi (20 -1A) a. Biến trở làm bằng Nikêlin có = 4.10-7m và s = 0,1mm2. Tính chiều dài của dây biến trở? b. Khi con chạy C ở vị trí M thì Vôn kế chỉ 12V, khi con chạy ở vị trí N thì vôn kế chỉ 7,2V. M N Tính điện trở R? A R Rb B C A Bài 5: Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức là U 1 = 1,5 V và U2 = 6 V. Khi hai đèn này sáng bình thường thì chúng cĩ điện trở tương ứng là R1 = 1,5 Ω và R 2 = 8 Ω. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5 V theo sơ đồ như hình vẽ. Tính điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường. Dạng 3: Cơng - cơng suất – Định luật Jun –Len-xơ : Bài 1: Một bếp điện khi hoạt động bình thường cĩ điện trở R = 80 và cường độ dịng điện qua bếp khi đĩ là I = 2,5 A. a. Tính cơng suất tỏa nhiệt của bếp. b. Dùng bếp điện trên để đun sơi 1,5l nước cĩ nhiệt độ ban đầu 25 0C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sơi nước là cĩ ích. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước Bài 2: Dây mayso của 1 bếp điện có chiều dài l = 5m, tiết diện s = 0,1mm2 và điện trở suất = 0,4.10-6m. a.Tính điện trở của bếp điện. b.Tính công suất tiêu thụ của bếp điện khi mắc nó vào lưới điện có U = 120V. c. Dùng bếp điện để đun sôi 1,2l nước ở 250C thì mất bao nhiêu lâu; nếu hiệu suất của bếp điện H = 75%. Biết A nhiệt dung riêng c = 4200J/kg độ Bài 3: Giữa hai điểm A và B cĩ hiệu điện thế 120V, người ta mắc song song hai dây kim loại. Cường độ dịng điện qua dây thứ nhất là 4A, qua dây thứ hai là 2A. a. Tính cường độ dịng điện trong mạch chính. b. Tính điện trở của mỗi dây và điện trở tương đương của mạch. c.Tính cơng suất điện của mạch và điện năng tiêu thụ trong 5h. d. Để cĩ cơng suất của cả đoạn mạch là 800W người ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứ hai rồi mắc song song với đoạn dây thứ nhất vào hiệu điện thế nĩi trên. Hãy tính điện trở của đoạn dây bị cắt đĩ. Bài 4: Một ấm điện loại 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220 V để đun nước. a) Tính cường độ dịng điện chạy qua ấm khi đĩ. b) Thời gian dùng ấm để đun nước mỗi ngày là 15 phút. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá tiền điện là 1500đ/kWh.
  3. Dạng 4: Nam châm - Từ trường Baì 1: Hãy xác định cực của kim nam châm và chiều đường sức từ trong các trường hợp sau: + – + – – + a) b) c) Bài 2: Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau: A B A B A B a) b) c) Bài 3: Với qui ước: Dòng điện có chiều từ sau ra trước trang giấy.  Dòng điện có chiều từ trước ra sau trang giấy. Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các trường hợp sau: I S N N  S N  S a) b) c) Bài 4: Xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau. Với F là lực điện từ tác dụng vào dây dẫn: F F    F a) b) c) Bài 5: Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau: N S N F F F S N S a) b) c) BGH duyệt TTCM/NTCM duyệt Người lập Nguyễn Xuân Lộc Nguyễn Thị Tú Anh NỘI DUNG ĐỀ I – Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
  4. Câu 1. Cường độ dịng điện chạy qua 1 dây dẫn A. cĩ khi tăng, cĩ khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng. B. giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. D. khơng thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. Câu 2. Điện trở của 1 dây dẫn nhất định A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua dây. C. khơng phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. D. giảm khi cường độ dịng điện chạy qua dây giảm. Câu 3. Để nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ A. cùng tiết diện, cùng chất, nhưng chiều dài khác nhau. B. cùng chiều dài, cùng chất, nhưng tiết diện khác nhau. C. cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng chất khác nhau. D. cùng chất, cùng chiều dài, nhưng tiết diện khác nhau. Câu 4. Cho dịng điện chạy qua 2 điện trở R1 và R2 1,5R1được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là 3 V thì hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là A. 3 V. B. 4,5 V. C. 7,5 V. D. 2 V. Câu 5. Cĩ 2 điện trở R1 và R2 mắc song song, biết R2 > R1 > 0. Gọi Rtđ là điện trở tương đương của mạch điện thì ta cĩ: A. Rtđ > R2. B. R1 < Rtđ < R2. C. 0 < Rtđ <R1. D. Rtđ = R1. Câu 6. Trong mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ bên, hiệu điện thế UAB và điện trở R được giữ khơng đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu M thì cường độ I của dịng điện mạch chính A. tăng dần. B. khơng thay đổi. C. giảm dần D. lúc đầu tăng, sau đĩ giảm. Câu 7. Cơng suất điện của 1 đoạn mạch bất kì cho biết A. năng lượng của dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ. B. điện năng mà đoạn mạch đĩ tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian. C. mức độ mạnh, yếu của dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ. D. các loại tác dụng mà dịng điện gây ra ở đoạn mạch. Câu 8. Điện năng được đo bằng A. ampe kế. B. cơng tơ điện. C. vơn kế. D. đồng hồ đo điện đa năng. IV. Bài tập Câu 13. Một cuộn dây điện trở cĩ trị số là 10 Ω, được quấn bằng dây nikêlin cĩ tiết diện là 0,1 mm2 và cĩ điện trở suất là 0,4.10 -6 Ωm. Tính chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này. Câu 14. Trên một bĩng đèn cĩ ghi 6 V – 5 W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của nĩ trong 2 giờ. a) Tính điện trở của đèn khi đĩ. b) Tính điện năng mà đèn tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho ở trên. Câu 15. Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức là U1 = 1,5 V và U2 = 6 V. Khi hai đèn này sáng bình thường thì chúng cĩ điện trở tương ứng là R 1 = 1,5 Ω và R2 = 8 Ω. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5 V theo sơ đồ như hình vẽ. Tính điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường.
  5. C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Biểu Câu Đáp án Ghi chú điểm 1 C 0,5 điểm 2 C 0,5 điểm 3 A 0,5 điểm 4 B 0,5 điểm 5 C 0,5 điểm 6 A 0,5 điểm 7 B 0,5 điểm 8 B 0,5 điểm 9 gốc tọa độ 0,5 điểm 10 tỉ lệ nghịch 0,5 điểm 11 định mức 0,5 điểm 1 - d 0,5 điểm 12 2 – a 0,5 điểm 3 - b 0,5 điểm Chiều dài của dây: 13 R.S 10.0,1.10 6 0,5 điểm l 2,5(m) 0,4.10 6 a) Điện trở của đèn khi đĩ: U 2 62 R Đ 7,2() Đ P 5 14 Đ 0,5 điểm b) Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 2 giờ là: A PĐt 5.2.60.60 36 000(J) Cường độ dịng điện định mức của đèn 1: U1 1,5 0,5 điểm I1 1(A) R1 1,5 Cường độ dịng điện định mức của đèn 2: U 6 I 2 0,75(A) 0,5 điểm 2 R 8 15 2 Đèn 2 mắc song song với biến trở nên Ub = U2 Ta cĩ: 0,5 điểm Ib I1 I2 1 0,75 0,25(A) U2 6 Rb 24() Ib 0,25