Đề cương ôn tập học kì II Sinh học Lớp 7, 8, 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối

doc 5 trang thuongdo99 4940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II Sinh học Lớp 7, 8, 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_sinh_hoc_lop_7_8_9_nam_hoc_2017_20.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II Sinh học Lớp 7, 8, 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN Trường THCS Cự Khối ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ II Năm học 2017 - 2018 Lớp 7 A/ Trắc nghiệm (3 điểm) Nội dung: Các bài đã học chương lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú và chương động vật với đời sống con người. B/ Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn? Câu 2 Trình bày đặc điểm chung và vai trò của của Lưỡng cư. Câu 3 :Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn? Câu 4 : Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Câu 5 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát? của Bò sát. Câu 6 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Câu 7 : Kể tên thành phần cấu tạo các hệ cơ quan của chim bồ câu. Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì sai khác so với những động vật đã học trong ngành động vật có xương sống? Hệ hô hấp của chim bồ câu có đặc điểm gì giúp chúng thích nghi với môi trường sống bay lượn? Câu 8 : Trình bày đặc điểm chung, vai trò của lớp Chim. Câu 9 : Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Câu 10 :Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng? Câu 11 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? Câu 12 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ. Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. Câu 13: Động vật quí hiếm là gì? Kể tên các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ II Lớp 8 A/ Trắc nghiệm (3 điểm) Nội dung: Chương : Trao đổi chất và năng lượng, hệ thần kinh và giác quan; nội tiết. B/ Tự luận ( 7 điểm) C©u 1: Khẩu phần ăn là gì? Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lí cần dựa trên những nguyên tắc nào? Câu 2: Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi. Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 4: 5 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G). a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên? b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên? Biết để ô xi hóa hoàn toàn: + 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal + 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal + 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal Câu 3: Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2500 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 22%, lipit chiếm 14% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày.Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4,1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal. C©u 4: Nªu cÊu t¹o ngoµi vµ cÊu t¹o trong cña tuû sèng? C©u 5: Gi¶i thÝch v× sao ng­êi say r­îu th­êng cã hiÖn t­îng ch©n nam ®¸ ch©n chiªu? C©u 6: Tr×nh bµy cÊu t¹o ngoµi vµ c©u t¹o trong cña ®¹i n·o? Nªu râ c¸c ®Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña ®¹i n·o ng­êi, chøng tá sù tiÕn ho¸ cña ng­êi so víi c¸c ®éng vËt kh¸c trong líp Thó? C©u 7: CËn thÞ lµ do ®©u ? lµm thÕ nµo ®Ó nh×n râ? T¹i sao ng­êi giµ th­êng ph¶i ®eo kÝnh l·o? T¹i sao kh«ng nªn ®äc s¸ch ë n¬i thiÕu ¸nh s¸ng, trªn tµu xe bÞ xãc nhiÒu? C©u 8: Tr×nh bµy cÊu t¹o cña èc tai vµ qu¸ tr×nh thu nhËn sãng ©m? C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ tai? C©u 9: Ph©n biÖt và so sánh PXC§K vµ PXK§K? Nªu râ ý nghÜa cña sù h×nh thµnh vµ øc chÕ PXC§K ®èi víi ®êi sèng con ng­êi vµ ®éng vËt? LÊy VD vÒ sù h×nh thµnh 1 PXC§K vµ nªu râ nh÷ng ®iÒu kiÖn ®Ó sù h×nh thµnh cã kÕt qu¶ ( vỗ tay cho cá ăn)? Vận dụng kiến thức về sự thành lập phản xạ có điều kiện, để nhớ bài lâu em phải học như thế nào?
  3. C©u 10 : Hooc môn có những tính chất cơ bản nào? Vai trò của hooc môn trong cơ thể ? Một bác sĩ đã dùng hooc môn Insulin của bò thay thế cho hooc môn Insulin của người để chữa bệnh tiểu đường .Bác sĩ đó làm thế có được không? Vì sao ? C©u 12: VÏ s¬ ®å sù phèi hîp ho¹t ®éng cña c¸c tuyÕn néi tiÕt ( khi ®­êng huyÕt gi¶m)
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ II Lớp 9 A/ Trắc nghiệm (3 điểm) Nội dung: Chương : Sinh vật và môi trường, hệ sinh thái, bảo vệ môi trường B/ Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là gì? Nguyên nhân và cơ chế của thoái hóa giống? Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai? Câu 2: Các phương pháp tạo ưu thế lai? Lai kinh tế là gì? Ở nước ta phương pháp phổ biến của lai kinh tế là gì? Ví dụ? Câu 3: Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ là bao nhiêu? Thế nào là động vật biến nhiệt, thế nào là động vật đẳng nhiệt? Trong các loài sau đây, loài nào là động vật biến nhiệt: thằn lằn, gà gô trắng, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông. Câu 4: Quan hệ cùng loài - Lấy ví dụ minh họa ? Câu 5: Quan hệ khác loài – ví dụ minh họa? Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 6 : Quần thể sinh vật ? Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật ? VD ? Câu 7: Quần xã sinh vật ? Đặc trưng cơ bản của quần xã ? Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Câu 8 : Hệ sinh thái ? Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn ? Bài tập Câu 9 : Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên ? Câu 10 : Ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân? Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ? Kể tên các biện pháp bảo vệ môi trường ? C©u 11: Nêu hậu quả của việc tăng dân số và phát triển xã hội? Vì sao hệ sinh thái có lưới thức ăn càng phức tạp thì tính ổn định và khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái càng cao? C©u 12 : a. Nêu sự khác nhau giữa tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh. b. Ngày nay chúng ta thường nhắc đến hiện tượng ô nhiễm phóng xạ. Hãy cho biết nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ? Câu 13: Các dạng bài tập về nhân tố sinh thái, quan hệ khác loài, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Hình bên mô tả lưới thức ăn của một quần xã sinh vật thuộc hệ sinh thái đồng cỏ. a) Liệt kê những loài (nhóm loài) có trong lưới thức ăn. b) Hãy sắp xếp các loài (nhóm loài) trong lưới thức ăn theo từng thành phần của hệ sinh thái. c) Trong chuỗi thức ăn dài nhất, chim ăn thịt cỡ lớn (chim ưng) thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy? d) Loài nào trong số các loài động vật của lưới thức ăn này có số lượng cá thể ít nhất? Vì sao?
  5. BGH duyệt Tổ trưởng CM/Nhóm trưởng CM duyệt Người lập Nguyễn Ngọc Anh