Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 28 trang Đăng Bình 12/12/2023 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

  1. TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐăCNGăỌNăTPăKIể̉ M TRA HOC̣ KI I ậ LPă10 MỌNăNGăVĔN NĔMăHCă2019ăậ 2020 A. MA TRỆ̉NăĐể KIMăTRA Chăđăăă Nhnă Thông Vnădng Cng Mứcăđăăăăăă bit hiu Vnădng Vnădngăcao - Ngữ liệu tự Đc do, trong hiu hoặc ngoài sgk. - Độ dài không quá 300 chữ Săcơu 1-2 1-2 1 Đim 0,5 -1,0 1,0-1,5 1,0 3,0 Tỷăl 5 -10% 10-15% 10% 30% Viết bài văn nghị luận văn học Làm Đim 7,0 vĕn Tỷăl 70% CUăTRÚCăĐăKIMăTRAăHC KÌăIăNĔMăHCă2018ă- 2019 ThờiăgianălƠmăbƠi:ă90ăphút. ĐăbƠiăgồmăcóă2ăphn: Phnă1:ăĐcăhiuă(3,0ăđim). - Đề đọc hiểu gồm 4 câu cho 3 mc độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. - Nếu nhận biết 0,5 điểm thì phần thông hiểu là 1,5 điểm. Nếu nhận biết 1,0 điểm thì thông hiểu là 1,0 điểm - Phần vận dng 1,0 điểm không yêu cầu viết đoạn văn, HS có thể gạch Ủ để làm bài, nội dung căn cứ từ ngữ liệu đọc hiểu (1,0 điểm). - Phạm vi ra đề: + Có thể lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa hoặc ngoài chương trình. + Câu hỏi yêu cầu là kiến thc học sinh đã học. Phnă2:ăLƠmăvĕnă(7,0ăđim). Các tác phẩm VH, đoạn trích ca VHVN học học kì I (Không ra đề làm văn 7,0 điểm) đối với những bài đọc thêm
  2. B. NỌỊ DUNG ÔN TỆ̉P I. KIể N TH CăĐOC̣ ậ HIể̉ U 1.ăCácăphngăthứcăbiu đt: Tự sự : Trình bày diễn biến sự việc Miêu tả : Tái hiện trạng thái, sự vật, con ngưi Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận: Trình bày Ủ kiến đánh giá, bàn luận Thuyết minh: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, nguyên lý, công dng Hành chính - công vụ: Trình bày Ủ muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa ngưi với ngưi 2. Ca chăđĕṭ nhanăđ,ăxa căđịnh nôị dung, chủ đê: - Cach đăṭ nhan đề phải đảm bảo các tiêu chí: đúng trọng tâm, ngắn gọn, hay. Cơ s để đặt nhan đề là dựa vào ch đề, hình tượng trung tâm, Ủ nghĩa hoặc phần ghi chú cuối văn bản nhưng không được đặt trùng tên với phần ghi chú - Xác định nội dung, ch đề bằng nhiều cách: Dựa vào nhan đề (nếu có), hình tượng trung tâm ca văn bản, dưạ vao cac tư ngữ, câu văn nêu lên vâ n đê chinh (trong̣ tâm) của văn bản. Cách tìm hiệu quả nhất là chia văn bản ra nhiều phần, ghi chú các nội dung, sau đó gộp các nội dung ghi chú ấy thành đoạn văn ch đề. 3. Ca c biêṇ pha p tu t t vng̣ - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sc gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Nhân hoá là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động ca con ngưi để miêu tả vật, dùng loại từ gọi ngưi để gọi sự vật không phải là ngưi làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con ngưi. - n dụ là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sc gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. - Hoán dụ là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưng gần gũi nhằm tăng sc gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Điệp ngữ là lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc và tạo nhịp điệu cho câu văn, câu thơ. - Chơi chữ là cách lợi dng đặc sắc về âm, nghĩa ca từ ngữ nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị. - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mc độ, qui mô, tính chất ca sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sc biểu cảm.
  3. - ẩói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tc, thiếu lịch sự. - Tơng phản là cách sử dng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để tăng hiệu quả diễn đạt. 4. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: la lơ i ăn tiê ng noi trong giao tiê p hang ngay nhă m trao đổi thông tin, tư tưng, tình cảm của con ngươ i trong XH - Gồm các dạng: + Dạng nói: độc thoại, đối thoại. + Dạng viết: nhật kí, thư từ, hồi c cá nhân. + Dạng li nói tái hiện (mô phỏng li thoại tự nhiên nhưng đã phần nào được gọt giũa, biên tập lại ít nhiều có tính chất ước lệ, tính cách điệu, có chc năng như tín hiệu nghệ thuật): li nói ca các nhân vật trong các v kịch, chèo, truyện, tiểu thuyết, - Đặc trưng: Tính c thể, tính cảm xúc, tính cá thể 5. Yêu cu xác đnh từ ng, hình nh biu đt ni dung c th trong vĕn bn – Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện nội dung c thể/ nội dung chính ca văn bản – Chỉ ra từ ngữ cha đựng ch đề đoạn văn. 6.ăCácăhìnhăthức,ăphngătinăngônăngăkhác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt - Điển tích điển cố 7.ăPhngăthứcătrnăthut. - Lời trực tiếp:Trần thuật từ ngôi th nhất do nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp : trần thuật từ ngôi th ba – ngưi kể chuyện giấu mặt. - Lời kể nửa trực tiếp : Trần thuật từ ngôi th ba – ngưi kể chuyển tự giấu minh nhưng điểm nhìn và li kể lại theo giọng điệu ca nhân vật trong tác phẩm. 8.ăCácăphépăliênăktă(liênăktăcácăcơuătrongăvĕnăbn) - Phép lặp từ ngữ : Lặp lại câu đúng sau những từ ngữ đã có câu trước. - Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) : Sử dng câu đng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trưng liên tưng với từ ngữ đã có câu trước. - Phép nối :Sử dng câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ ( nối kết) với câu trước. - Phépăth: Sử dng các từ ngữ khác để thay thế cho từ, cm từ có câu trước 9.ăYêuăcuănhnădinăkiuăcơuăvƠănêuăhiuăquăsădng Câu theo mục đích nói : - Câu tưng thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn (câu hỏi)
  4. - Câu khẳng định - Câu ph định Câu theo cấu trúc ngữ pháp - Câu đơn - Câu ghép/ Câu phc - Câu đặc biệt 10.ăYêuăcuănhnădinăcácăliădinăđtăvƠăchaăliăchoăđúng LuăỦă: - Phơng thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ trong bài tập đọc hiểu có thể không sử dụng đơn lẻ mà có sự kết hợp nhiều thao tác, phơng thức, biện pháp tu từ cho nên cn phải nắm vững một số biểu hiện để làm bài đúng và đạt hiệu quả cao. - Viết đoạn văn thng phải căn cứ vào bài tập đọc hiểu để viết đúng nội dung yêu cu cũng nh hình thức của đoạn. II. KIể N TH C LA MăVĔN VĔNăT ̣ Ṣ *Kháiănimăvăvĕnăt ̣ s ̣ Là phương thc trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một Ủ nghĩa. *Choṇ s ̣ viêc,̣ chi tiêt tiêu biểuătrongăvĕnăt ̣ s ̣ 1. Sự việc - Là cái xảy ra được nhận thc có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. - Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng li nói, cử chỉ, hành động ca nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. - Sự việc tiêu biểu: là những sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. 2. Chi tiết + Là tiểu tiết ca tác phẩm mang sc cha lớn về cảm xúc và tư tưng. + Có thể là một li nói, một cử chỉ và một hành động ca nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung. - Chi tiết tiêu biểu: Là chi tiết tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu. 3. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu: vơ i các bước: - Xác định đề tài, ch đề câu chuyện. - Dự kiến cốt truyện (Các sự việc tiêu biểu). - Triển khai các sự việc bằng các chi tiết. * MiêuătăvƠăbiuăcmătrongăvĕnătựăsự: 1. Kha i niệm:
  5. - Miêu tả: Dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật khác làm cho ngưi nghe, ngưi đọc có thể thấy sự vật, hiện tượng, con ngưi như đang hiện ra trước mắt. - Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm ch quan ca bản thân trước sự việc, sự vật, hiện tượng, con ngưi trong đi sống 2. Vai tro của yêu tô miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự - Miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự giống với miêu tả trong văn miêu tả và biểu cảm trong văn biểu cảm cách thc tiến hành song lại khác nhau mc đích sử dng mỗi loại văn. Trong văn tự sự, miêu tả và biểu cảm chỉ là phương tiện giúp cho việc tự sự được c thể, sinh động và gợi được cảm xúc, tình cảm ngưi đọc, ngưi nghe còn mc đích chính ca nó là kể chuyện cho rõ ràng, trôi chảy, hấp dẫn. ̀. Căn cứ để đánh giá hiệu quả của yếu tô miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự a. Để đánh giá hiệu quả ca yếu tố miêu tả trong văn tự sự, có thể dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Yếu tố đó có miêu tả được sinh động các đối tượng (nhân vật, cảnh vật, tâm trạng ) hay không? - Yếu tố đó có giúp cho việc kể chuyện được hấp dẫn hay không? b. Để đánh giá hiệu quả ca yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự, có thể dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Yếu tố biểu cảm có gây xúc động, gợi suy nghĩ đối vối bạn đọc hay không? - Yếu tố biểu cảm đó có giúp cho việc kể chuyện thêm sinh động và có hồn hay không? ́. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự a. Kha i niệm - Liên tưng : từ sự việc, hiện tượng mà nghĩ đến sự việc hiện tượng có liên quan. - Quan sát : xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng. - Tưng tượng : tạo ra trong tâm trí hình ảnh ca cái không hề có trước mắt, hoặc chưa hề gặp. b. Vai tro của quan sa t, liên tởng, tởng tợng - Miêu tả cần đến quan sát, nhưng cũng rất cần đến liên tưng, tưng tượng, vì liên tưng giúp cho việc so sánh, lựa chọn các chi tiết quan sát được, còn tưng tượng giúp ta hình dung ra sản phẩm (hình tượng) một cách hoàn chỉnh vả sáng tạo. - Quan sát chỉ có tác dng giúp ta có được các chi tiết, sự kiện, làm chất liệu cho hoạt động sáng tạo; liên tưng giúp ta so sánh, phát hiện ra cái riêng, cái chung, nét độc đáo ca đối tượng, còn tưng tượng mới là khâu quyết định chất lượng ca hoạt động sáng tạo trong miêu tả. *Viêtăđoanăvĕnăṭ ̣ s ̣
  6. 1. Kha i niệm đoạn văn - Đoạn văn là một phần ca văn bản, được tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng (chấm qua hàng). Đoạn văn có tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thc. - Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thưng có câu ch đề (câu chốt). Các câu còn lại có nhiệm v thuyết minh, miêu tả, giải thích làm cho ý chính được nổi lên. 2. Các loại đoạn văn, nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự - Văn bản tự sự do nhiều loại đoạn văn cấu tạo nên : đoạn m đầu, các đoạn thân bài và đoạn kết thúc. - Nội dung ca đoạn văn : Nội dung ca đoạn văn vô cùng phong phú. Có đoạn văn vừa giới thiệu nhân vật, vừa kể sự việc (đoạn đầu truyện Tấm Cám), có đoạn văn miêu tả tâm trạng nhân vật (đoạn miêu tả cảm xúc ca ông Hai khi nghe tên làng mình theo giặc), có đoạn văn vừa kể việc vừa thể hiện tâm tư, tình cảm ca nhân vật hay ca ngưi kể chuyện (đoạn Lão Hạc gặp ông giáo khi vừa bán Cậu Vàng xong), có đoạn lại thiên về tả cảnh, tả ngưi, đoạn đối thoại, độc thoại, - Nhiệm v ca đoạn văn : Ngoài nhiệm v chung là đều hướng vào làm rõ nội dung, tư tưng, ch đề ca văn bản, mỗi đoạn văn lại có một nhiệm v c thể riêng: + Đoạn m đầu : có nhiệm v gợi dẫn, giới thiệu vấn đề. + Các đoạn thân bài : có nhiệm v giải thích, chng minh, nêu cảm nghĩ, bình luận, đánh giá, về vấn đề. + Đoạn kết thúc : chốt lại vấn đề hoặc có nhiệm v liên tưng m rộng, nâng cao ý nghĩa ca vấn đề. ̀. Nội dung mỗi đoạn văn khác nhau nhưng đều có chung một nhiệm vụ chính là thể hiện chủ đề văn bản. *Lơp̣ dan y baiăvĕnăt ̣ s ̣ 1. Cần hình thành ý tưởng, dự kiến cô t truyện - Suy nghĩ, tưng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó và nêu những sự việc chi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên cốt truyện . - Lập dàn Ủ gồm phần m bài, thân bài , kết luận . 2. Ca ch lập dan y bai văn tự sự - Trước khi lập dàn Ủ cần chọn đề tài , ch đề ca bài viết . -Tưng tượng và phác họa ra những nét chính ca cốt truyện . - Phác họa ra 3 phần ca dàn Ủ : + M bài : Phần trình bày . + Thân bài : Khai đoan,̣ Phát triển , Đỉnh điểm . + Kết bài : Kết thúc. - Dựa vào dàn Ủ phải suy nghĩ tìm các yếu tố cấu thành một bài văn như: sự việc, tâm trạng nhân vật, quan hệ giữa các nhân vật, cảnh thiên nhiên *Tom tĕ tăvĕnăbả n t ̣ s ̣
  7. 1. Mục đich, yêu câu tom tăt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chinh a. ẩhân vật văn học là gì? - Nhân vật văn học là hình tượng con ngưi, cũng có thể là loài vật hay cây cỏ. - Nhân vật có tên tuổi lai lịch rõ ràng, có ngoại hình, có hành động tình cảm và có mối quan hệ với nhân vật khác và tất cả bộc lộ qua diễn biến ca cốt truyện. - Trong tác phẩm tự sự có nhiều nhân vật. Ngưi ta chia thành nhân vật chính và nhân vật ph. b. Tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính: chính là viết, kể lại một cách ngắn gọn những sự việc xảy ra cơ bản với nhân vật đó. c. Yêu cu - Trung thành với VB gốc. - Bố cc rõ ràng, chính xác. d. Ẩục đích - Ghi chép làm tài liệu, dẫn chng, kể ngưi khác nghe. - Để dễ nhớ, để hiểu, đánh giá nội dung văn bản. 2. Ca ch tom tăt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chinh - Đọc kĩ văn bản gốc, chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến ca các sự việc đó. - Tóm tắt rõ các hành động, li nói, tâm trạng ca nhân vật theo diễn biến ca cốt truyện (một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc). *LUYNăTPăVĔNăT ̣ S ̣ Đătựăluyn: 1. Sau khi tự tử giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu. Những sự việc gì đã xảy ra ? Hãy kể lại câu chuyện đó. 2. Hãy tưở ng tương̣ minh la Đăm Săn kể laị trâṇ đanh vơ i Mtao Mxây. III. TA C PHỂ̉ MăVĔNăHOC̣ Phn:ăăVĔNăHOC̣ DÂN GIAN 1. Đoaṇ trốch: Chiên thĕ ng Mtao Mxây (s̉ thi Tây Nguyên) va Uylitxo tr̉ vê (s̉ thi Hy Lap)̣ a. Vẻ đẹp li tưởng của ngươi anh hung Đăm Săn va Uylitxo: - Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” nói về ngưi anh hùng Đăm săn chân thật, đơn giản, có lúc ngông cuồng, có thể coi là ngưi anh hùng chiến trận. Cuộc đối đầu giữa Đăm Săn với Mtao Mxay là giữa hai tù trưng dũng mãnh. Đăm săn chiến thắng Mtao Mxay nh sự trợ lực ca ngưi vợ Hơ-nhi ném miếng trầu để sc lực tăng lên gấp bội và sự giúp đỡ ca Ông Tri. Đăm săn chiến đấu không hề đơn độc,chính nghĩa luôn thuộc về chàng. - Đoaṇ trich “Uylitxo trở vê ” khă c hoạ hinh tương̣ nhân vật Uylitxơ dũng cảm, gan dạ, chấp nhận thử thách, nhạy bén, sáng suốt, nhẫn nại, có cách ng xử tinh tế.
  8. Bằng trí tuệ ca mình,Uylitxo đã vươṭ qua thử thach của ngươ i vơ ̣ va đoan tu ̣ gia đinh. Uylitxơ là hình ảnh lí tưng về một ngưi chồng, một ngưi cha dũng cảm,mưu trí, độ lượng,chung thuỷ. Đồng thi Uylitxơ còn là một biểu tượng đẹp đẽ ca tình yêu quê hương, gia đình, tình vợ chồng chung thuỷ. b. Điểm chung va điểm riêng của 2 ngươi anh hung trong sử thi Đăm Săn (Việt Nam) va sử thi Ôdixe (Hy Lạp): - Cả hai nhân vật đều có Ủ nghĩa biểu trưng cho cộng đồng, có vẻ đẹp ngoại hình, có sc mạnh phi thưng, tài trí hơn ngưi, lập được nhiều chiến công hiển hách,biết căm ghét kẻ hung ác,bênh vực ngưi yếu đuối và biết hi sinh để bảovệ hạnh phúc cho cộng đồng. - Uy-lít-xơ là anh hùng chiến trận, Đăm-săn là tù trưng. Đăm Săn đươc̣ đê cao bở i vẻ đep̣ của sư c manh,̣ của nhân cach va sư ̣ giau co, thịnh vương.̣ Uylitxo đươc̣ đê cao ở vẻ đep̣ sư c manh,̣ đăc̣ biêṭ la tri tuê.̣ - Cuôc̣ hôn nhân của Đăm Săn la theo tuc̣ lê ̣ nô i dây của thị tôc.̣ Cuôc̣ hôn nhân giữa Uylitxo va Penelop la cuôc̣ hôn nhân chung thủy môṭ vơ ̣ môṭ chô ng dưạ trên cơ sở tinh yêu. - Viêc̣ ăn mư ng chiê n thă ng diễn ra trong không gian rông̣ lơ n,lễ hôị tưng bư ng cho thâ y sử thi Đăm Săn coi trong̣ con ngươ i của tâp̣ thể, con ngươ i công̣ đô ng. Trong sử thi Ôdixe, cảnh đoan tu ̣đã diễn ra trong bâ u không khi â m cung, thân tinh, trong không gian riêng tư cho thâ y sử thi Odixe coi trong̣ con ngươ i ca nhân, con ngươ i đơ i tư. 2. TruyênăAnăDngăVngăvạ Mị Châu Trong̣ Thủ y (truyên thuyêt) a. Nôị dung: - An Dương Vương xây thành, chế nỏ giữ nước: thành xây đất Việt Thưng nhưng "hễ đắp tới đâu lại l tới đấy". Nh sự giúp đỡ ca Rùa Vàng, An Dương Vương xây được thành, chế nỏ thần, chiến thắng Triệu Đà, buộc hắn phải cầu hoà. Thông qua những chi tiết kì ảo trong truyền thuyết (có sự giúp đỡ ca thần linh), dân gian đã ngợi ca nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm ca dân tộc. - Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ. + Vì ch quan, mất cảnh giác, hai cha con An Dương Vương đã mắc mưu Triệu Đà dẫn đến việc nước Âu Lạc thất bại. Cùng với nước mất là nhà tan. Trước li kết tội ca Rùa Vàng, An Dương Vương đã "rút gươm chém Mị Châu". Câu nói ca Rùa Vàng làm An Dương Vương tỉnh ngộ, nhận ra bi kịch. Hành động "rút gươm chém Mị Châu" thể hiện sự dt khoát, quyết liệt và sự tỉnh ngộ muộn màng ca nhà vua. + Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ tan vỡ bi âm mưu xâm lược ca Triệu Đà. Cái chết ca Mị Châu, Trọng Thuỷ là kết cc bi thảm ca một mối tình éo le luôn bị tác động, chi phối bi chiến tranh.
  9. + Nhân dân không đồng tình với sự ch quan, mất cảnh giác ca An Dương Vương và nêu bài học lịch sử về thái độ cảnh giác với kẻ thù; vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa rất độ lượng với Mị Châu, hiểu nàng là ngưi cả tin, ngây thơ bị lợi dng. Hình ảnh "ngọc trai - nước giếng" thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái ca nhân dân ta với các nhân vật trong truyện. b. Nghêăthut - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa "cốt lõi lịch sử" và hư cấu nghệ thuật. - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai - giếng nước). - Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu biểu. c. ụănghĩaăvĕnăbn: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng. 3. Tơ m Ca m (truyêṇ cổ tốch) a)ăNiădung - Mâu thuẫn ch yếu trong tác phẩm là mâu thuẫn giữa cô Tấm mồ côi, xinh đẹp, hiền lành với dì ghẻ và Cám ác độc, tàn nhẫn. Mâu thuẫn này phát triển từ thấp đến cao: ban đầu chỉ là những hơn thua về vật chất, tinh thần, sự ganh ghét mẹ ghẻ con chồng Khi đó, Tấm luôn là ngưi nhưng nhịn, chịu thua thiệt. Càng về sau mâu thuẫn chuyển thành sự đố kị, một mất một còn, tiêu diệt lẫn nhau. Đây là những mâu thuẫn trong gia đình ph quyền thi cổ nhưng trên hết là mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Mâu thuẫn này được tác giả dân gian giải quyết theo hướng thiện thắng ác. - ụ nghĩa những lần biến hoá ca Tấm: dù bị mẹ con Cám tìm mọi cách tận diệt, Tấm vẫn tái sinh dưới các dạng thc khác nhau (chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị). Càng về sau, Tấm càng quyết tâm quyết liệt để giành lại sự sống. Qua những lần biến hoá, dân gian muốn khẳng định: cái thiện không bao gi chịu khuất phục, chính nghĩa không bao gi đu hàng, cái thiện sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ lẽ phải và công lí. Đó là nguyên nhân quan trọng nhất làm nên chiến thắng. - ụ nghĩa việc trả thù ca Tấm: hành động trả thù ca Tấm là hành động ca cái thiện trừng trị cái ác. Nó phù hợp với quan niệm " hiền gặp lành", "Ác giả ác báo" ca nhân dân. b)ăNghăthut - Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến. - Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn tại và song song phát triển. đó, bản chất ca từng tuyến nhân vật được nhấn mạnh, tô đậm.
  10. - Có nhiều yếu tố thần kì, song vai trò ca yếu tố thần kì cũng khác nhau trong từng giai đoạn. - Kết cấu quen thuộc ca truyện cổ tích: ngưi nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưng hạnh phúc. c)ăụănghĩaăvĕnăbn Truyện Tấm Cám ngợi ca sc sống bất diệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ ca con ngưi và cái thiện trước sự vùi dập ca kẻ xấu, cái ác, đồng thi thể hiện niềm tin ca nhân dân vào công lí và chính nghĩa. 4. Truyênăc̣ i: ”Tamăđaị con ga”ăva “NhngănóăphiăbằngăhaiămƠy” *ăTruynă“Tamăđaị con ga a)ăNiădung - Sự việc gây cưi th nhất: gặp chữ kê (nghĩa là gà), thầy không biết, trò hỏi gấp, bí quá, thầy nói liều "Dủ dỉ là con dù dì". Ngưi đọc cưi vì sự dốt nát, nói liều ca thầy. - Sự việc gây cưi th hai: "Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, ngưi nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khe khẽ". Ngưi đọc bật cưi vì sự giấu dốt và sĩ diện hảo ca thầy. - Sự việc gây cưi th ba: thầy khấn Thổ công, xin ba đài âm dương thì được cả ba. Thầy đắc chí, tự tin cho trò đọc to "cái sự dốt". Ngưi đọc bật cưi vì cái dốt vô tình được khuếch đại. Cái dốt được nhân lên khi có thêm một nhân vật dốt nữa là Thổ công. đây mũi tên bắn trúng hai đích, truyện khèo cả Thổ công với "thầy" vào để chế giễu. - Sự việc gây cưi th tư: chạm trán bất ng với ch nhà, "thầy" tự thấy cái dốt ca mình (và cả cái dốt ca "Thổ công nhà nó") nên tìm cách chống chế, che dấu bằng lí sự cùn nhưng cái dốt càng lộ rõ. Ngưi đọc bật cưi vì thói giấu dốt bị lật tẩy, thầy đồ tự phô bày cái dốt ca mình. Như vậy , mâu thuẫn trái tự nhiên đây là cái dốt và sự giấu dốt; càng che giấu thì bản chất dốt nát càng lộ ra. b)ăNghăthut - Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, chỉ xoay quanh một mâu thuẫn gây cưi là dốt- giấu dốt, mọi chi tiết đều hướng vào mc đích gây cưi. - Cách vào truyện tự nhiên, cách kết cấu truyện rất bất ng. - Th pháp "nhân vật tự bộc lộ": cái dốt ca nhân vật tự hiện ra, tăng dần theo mạch phát triển ca truyện cho đến đỉnh điểm là lúc kết thúc. - Ngôn ngữ truyện giản dị nhưng rất tinh, nhất là phần kết, sử dng yếu tố vần điệu để tăng tính bất ng và yếu tố gây cui. c)ăụănghĩaăvĕnăbn Không chỉ nhằm vào một con ngưi c thể, truyện Tam đại con gà còn phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo th, qua đó nhắn nh đến mọi ngưi phải luôn học hỏi, không nên che giấu cái dốt ca mình.
  11. *ăTruynă“NhngănóăphiăbằngăhaiămƠy” a)ăNiădung - Truyện phê phán cách xử kiện ca thầy lí và vạch trần bản chất tham nhũng ca quan lại địa phương trong xã hội Việt Nam xưa. + Với thầy lí, lẽ phải được đo bằng tiền, thuộc về kẻ nhiều tiền. Đồng tiền là thước đo công lí, là "tiêu chuẩn" xử kiện. + Việc "nổi tiếng xử kiện giỏi" chỉ là hình thc để che giấy bản chất tham lam ca lí trưng nói riêng và quan lại địa phương nói chung. - Truyện cũng thể hiện thái độ vừa thương, vừa trách ca dân gian đối với những ngưi lao động như Cải. Cải vừa là nạn nhân, vừa là th phạm; vừa đáng cưi, lại vừa đáng thương, đáng trách. b)ăNghăthut - Tạo tình huống gây cưi: thầy lí xử kiện "giỏi có tiếng". Cải lót năm đồng và yên tâm là mình thắng. Nhưng Cải bất ng vì bị thua kiện, phải đến phút cuối mới biết Ngô lót tiền cho thầy lí nhiều gấp hai lần mình. - Xây dựng được những cử chỉ và hành động gây cưi như trong kịch câm, mang nhiều nghĩa. - Kết hợp cử chỉ gây cưi và li nói gây cưi, giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cử chỉ. - Chơi chữ: phải là từ chỉ tính chất được dùng kết hợp với từ chỉ số lượng tạo sự vô lí (trong xử kiện) nhưng lại hợp lí (trong quan hệ thực tế giữa các nhân vật). c)ăụănghĩaăvĕnăbn Truyện ẩhng nó phải bằng hai mày vạch trần bản chất tham nhũng ca hàng ngũ quan lại xưa. 4. Ca dao than thơn,ăyêuăthngătốnh nghốã Baiă1.ăTingăhátăthanăthơn - Nhân vật trữ tình: cô gái (thân em) - Nôị dung: Bài ca dao là li than ca cô gái có thân phận bị ph thuộc, không thể làm ch và quyết định được tương lai, hạnh phúc ca mình mà nh sự may ri ca số phận. - Nghê ̣thuât:̣ + Lô i diễn đaṭ bă ng công thư c: mở đâ u bă ng: Thân em + Nghê ̣thuâṭ so sanh: Thân em như Bai 4. Tiêng ha tăyêuăthngătốnh nghốã - Nhân vật trữ tình: cô gái - Nôị dung: Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ thương bồn chồn, da diết xen lẫn những lo âu ca một trái tim chân thành, cháy bỏng yêu thương. - Nghê ̣thuât:̣
  12. + Điêp̣ tư , điệp cấu trúc + Hinh ảnh ẩn du:̣ khăn, đen, hoan du:̣ mă t. + Nhân hoa: khăn thương nhơ , khăn chui nươ c mă t, đen thương nhơ , mă t ngủ không yên Bai 6. Tiêng ha tăyêuăthngătốnh nghốã - Hinh ảnh, biểu tương:̣ muô i, gư ng - Nôị dung: Bài ca dao thể hiện sự gắn bó thuỷ chung, son sắt, bền vững ca tình cảm vợ chồng du trải qua thử thach của thơ i gian. - Nghê ̣thuât:̣ hinh ảnh ẩn du:̣ muô i, gư ng. 5. Ca dao haiăh c t ̣ trao va ca dao haiăh c châm biêm Bai 1. Ca dao haiăh c t ̣ trao - Kê t câ u: Viết theo thể đối đáp quen thuôc̣ trong ca dao. - Nhân vâṭ trữ tinh: chàng trai và cô gái. - Nôị dung: Bai ca dao la lơ i chang trai va cô gai ngheo noi vê lễ vâṭ dẫn cươ i va thach cươ i râ t hom hỉnh, tư ̣ nhiên, thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đi, vượt lên cuộc sống khốn khó. Triết lí nhân sinh đẹp: đặt tình nghĩa cao hơn ca cải. - Nghệ thuật gây cưi: + Cách nói khoa trương, phóng đại + Cách nói giảm dần. + Cách nói đối lập. + Sử dng chi tiết, hình ảnh hài hước. Bai 2. Ca dao haiăh c châm biêm - Nhân vâṭ trung tâm: chang trai. - Nôị dung: Bài ca dao châm biếm, phê phán những anh chàng yếu đuối, không đáng sc trai, vô tích sự. - Nghê ̣thuât:̣ + Mở đâ u bă ng môtip quen thuôc:̣ Lam trai + Hinh ảnh phong đai,̣ đô i lâp:̣ Khom lưng chô ng gô i >< ganh hai haṭ vư ng. Phn:ăVĔNăHOCăTRUNGăĐ̣ ẠI VIệ̉T NAM (Từ thăkỉăXăđnăhtăthăkỉăXIX) BA I: TỎ LO NG (Thuơṭ hoai - Phaṃ Ngũ Lão) 1.ăTácăgi - Phạm Ngũ Lão (1255- 1320) - Ngưi làng Phù ng (Hưng Yên) - Là ngưi văn võ toàn tài, có nhiều công lớn trong kháng chiến chông quân Mông - Nguyên, được phong chc Điện suỦ, tước Quan nội hầu. 2.ăTácăphm
  13. - Sáng tác khi giặc Mông – Nguyên xâm lược nươ c ta. a) Nội dung - Vóc dáng hùng dũng: Hình ảnh tránh sĩ: hiện lên qua tư thế "cầm ngang ngọn giáo" (hoành sóc) giữ non sông. Đó là tư thế hiên ngang với vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ tr. + Hình ảnh "ba quân": hiện lên với sc mạnh ca đội quân đang sôi sc khí thế quyết chiến quyết thắng. + Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh "ba quân" mang Ủ nghĩa khái quát, gợi ra hào khí dân tộc thi Trần - "hào khí Đông A". - Khát vọng anh hùng Khát vọng lập công danh để thoả "chí nam nhi", cũng là khát vọng được đem tài trí "tận trung báo quốc" - thể hiện lẽ sống lớn ca con ngưi thi đại Đông A. b) Nghệ thuật - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng ca thi đại và tầm vóc, chí hướng ca ngưi anh hùng. - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. c) Ý nghĩa văn bản Thể hiện lí tưng cao cả ca vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thi kì oanh liệt, hào hùng ca lịch sử dân tộc. BA I: CẢ NH NGA Y HE (Bả o kốnh cả nh gi i ậ bai 43 - Nguyêñ Trãi) 1.ăăTácăgi - Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là c Trai, quê gốc làng Chi Ngại (Chí Linh- Hải Dương) sau di về Nhị Khê (Thưng Tín, Hà Tây). - Xuất thân trong một gia đình giàu truyền thống yêu nước và văn hóa, văn học. - Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, ngưi anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2. Ta c phởm - Bài thơ “Cảnh ngày hè” trích Quốc âm thi tập, phần Vô đề, mc Bảo kính cảnh giới – bài số 43. a) Nội dung - Vẻ đẹp rực rỡ ca bc tranh thiên nhiên. + Mọi hình ảnh đều sống động: hoè lc đùn đùn, rợp mát như giương ô che rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng đang độ nc ngát mùi hương. + Mọi màu sắc đều đậm đà: hoè lc, lựu đỏ, sen hồng. - Vẻ đẹp thanh bình ca bc tranh đi sống con ngưi: nơi chợ cá dân dã thì "lao xao", tấp nập; chốn lầu gác thì "dắng dỏi" tiếng ve như một bản đàn. Cả thiên nhiên và cuộc sống con ngưi đều tràn đầy sc sống. Điều đó cho thấy một tâm hồn khát sống, yêu đi mãnh liệt và tinh tế giàu chất nghệ sĩ ca tác giả.
  14. - Niềm khát khao cao đẹp. + Đắm mình trong cảnh ngày hè, nhà thơ ước có cây đàn ca vua Thuấn, gãy khúc Nam phong cầu mưa thuận gió hoà để "Dân giàu đ khắp đòi phương". + Lấy Nghiêu, Thuấn làm "gương báu răn mình", Nguyễn Trãi đã bộc lộ chí hướng cao cả: luôn khát khao đem tài trí để thực hành tư tưng nhân nghĩa yêu nước thương dân. b) Nghệ thuật - Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán Việt và điển tích. - Sử dng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi, c) Ý nghĩa văn bản Tư tưng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác ca Nguyễn Trãi - tư tưng nhân nghĩa yêu nước thương dân - được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè. BA I: NHA N (Nguyêñ Bố̉nh Khiêm) 1.ăTácăgi - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) hiệu là Bạch Vân cư sĩ, Trạng Trình, hay Tuyết Giang phu tử. - Xuất thân từ gia đình trí thc phong kiến. - Có cuộc đi từng trải, chng kiến nhiều biến cố bão táp ca thi đại - Co hoc̣ vấn uyên thâm, thanh cao, chính trực 2.ăTácăphm Nhan đề do ngưi đi sau đặt nhưng cũng là một sự tri âm với tác giả. Chữ nhàn trong bài nhằm chỉ một quan niệm, một cách xử thế. a) Nội dung - Nhàn thể hiện sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên. - Nhàn là nhận dại về mình, nhưng khôn cho ngưi, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về "nơi vắng vẻ", sống hoà nhập với thiên nhiên để "di dưỡng tinh thần". - Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưng những thc có sẵn theo mùa nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt. - Nhàn có cơ s từ quan niệm nhìn cuộc đi là giấc mộng, phú quỦ tựa chiêm bao. Từ đó, cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao ca nhà thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã. b) Nghệ thuật - Sử dng phép đối, điển cố. - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà Ủ vị, giàu chất triết lí. c) Ý nghĩa văn bản Vẻ đẹp nhân cách ca tác giả: thái độ coi thưng danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đi sống.
  15. BA I:ăĐCăTIUăTHANHăKệă(Nguyêñ Du) 1. Ta c giả NguynăDuă - Nguyễn Du – đaị thi hao dân tôc̣ (1766-1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên. - Thương cảm cho những số phận bất hạnh là cảm hng lớn trong sáng tác ca Nguyễn Du. 2.ăTácăphm -Bài thơ chữ Hán tiêu biểu cho tài năng nghệ thuật và tư tưng nhân đạo ca Nguyễn Du. - Nang Tiểu Thanh: cô gái Trung Quốc, sống khoảng đầu thi Minh, có tài, có sắc nhưng số phận bất hạnh. a) Nội dung - Hai câu đề: Tiếng th dài ca tác giả trước lẽ "biến thiên dâu bể" ca cuộc đi và niềm thổn thc ca một tấm lòng nhân đạo lớn: vạn vật đổi thay, Tiểu Thanh bị vùi lấp trong quên lãng nhưng nhà thơ đã nhớ và viếng nàng qua "nhất chỉ thư". - Hai câu thực: Nỗi xót xa cho một kiếp tài hoa bạc mệnh; gợi nhớ lại cuộc đi, số phận bi thương ca Tiểu Thanh: tài hoa, nhan sắc hơn ngưi nên bị đố kị, phải làm lẽ và bị đày ải đến chết vẫn không buông tha. - Hai câu luận: Niềm cảm thông đối với những kiếp hồng nhan, những ngưi tài hoa bạc mệnh. Từ số phận ca Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát về quy luật nghiệt ngã "tài mệnh tương đố", "hồng nhan bạc phận" và tự nhận thấy mình cũng là kẻ cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh, là nạn nhân ca nỗi oan khiên lạ lùng, bộc lộ mối đồng cảm sâu xa. - Hai câu kết: Tiếng lòng khao khát tri âm. Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du "trông ngưi lại nghĩ đến ta" và hướng về hậu thế tỏ bày nỗi khao khát tri âm ca mọi kiếp ngưi tài hoa mà phải chịu đau khổ trên đi. b) Nghệ thuật - Sử dng tài tình phép đối và khả năng thống nhất những mặt đối lập trong hình ảnh, ngôn từ. - Ngôn ngữ trữ tình đậm chất triết lí. c) Ý nghĩa văn bản Niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh và tâm sự khao khát tri âm hướng về hậu thế; vẻ đẹp ca ch nghĩa nhân đạo Nguyễn Du. Phn:ăVĔNăHCăNCăNGOÀI BA I: TIă LUă HOÀNGă HCă TINă MNHă HOă NHIểNă ĐIă QUNGă LĔNGă(Lố Bach)̣ 1. Ta c giả - Lí Bạch (701- 762): là con ngưi thông minh, tài hoa, bi kịch cuộc đi ca tác giả: mong công thành thì thân thoái nhưng công chưa thành thì thân đã thoái.
  16. - Được mệnh danh là “thi tiên” 2. Ta c phởm - Hoàn cảnh sáng tác: Khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng. - Mạnh Hạo Nhiên (689-740): + Là ngưi mưu cầu công danh không được toại nguyện nên quay về vui thú chốn non nước. + Ông thuộc phái thơ điền viên sơn thuỷ, có phong cách thơ với nhiều điểm giống Lí Bạch. + Là bạn tri âm ca Lí Bạch. - Tại lu Hoàng Hạc tiễn Ẩạnh Hạo ẩhiên đi Quảng ầăng là tác phẩm tiêu biểu nhất ca Lí Bạch về ch đề tiễn biệt. a) Nội dung - Tình cảm lưu luyến, bịn rịn, có cả sự náo nc ca kẻ đối với ngưi đi: bạn ra đi giữa một ngày xuân đẹp (yên hoa, tam nguyệt - hoa khói, tháng ba), ri Hoàng Hạc đến Dương Châu, đô thị phồn hoa vào bậc nhất thi Đưng. - Cảnh cũng trống vắng, cô đơn như con ngưi: chỉ một cánh buồm, rồi cánh buồm cũng mất hút vào khoảng không, xa mãi. Cuối cùng còn lại một dòng Trưng Giang mênh mông chảy vào cõi tri: Bóng buồm đã khuất bầu không Trông theo chỉ thấy dòng sông bên tri. b) Nghệ thuật - Hình ảnh thơ chọn lọc, ngôn ngữ thơ gợi cảm, giọng điệu thơ trầm lắng. - Tình hoà trong cảnh; kết hợp giữa yếu tố trữ tình, tự sự, và miêu tả. c) Ý nghĩa văn bản Tình bạn sâu sắc, chân thành - điều không thể thiếu được trong đi sống tinh thần ca con ngưi mọi thi đại. BA I:ăCMăXÚCăMỐAăTHUă(Đô ̃ Phủ ) 1. Ta c giả Đô ̃ Ph (712 – 770) - Là nhà thơ hiện thực vĩ đại, được ngưi Trung Quốc tôn vinh là "Thi thánh". - Nội dung thơ: Bc tranh hiện thực, đồng cảm nhân dân, yêu nước, nhân đạo. - Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào. 2.ăTácăphm - Thu hứng gồm 8 bài, đây là bài m đầu được xem như "cương lĩnh sáng tác" ca cả chùm thơ. - Đươc̣ sang tac khi Đỗ Phủ đang cư ng Quì Châu. a) Nội dung - Cảnh mùa thu với những yếu tố gợi buồn: sương trắng, lá cây phong chuyển màu, những địa danh gợi sự hiểm tr, hiu hắt, mây âm u sà giáp mặt đất, khiến lòng ngưi cũng buồn như cảnh.
  17. - Khóm cúc n hoa hai lần, con thuyền lẻ loi gắn với mối tình nhà và âm thanh ca tiếng chày đập vải khiến lòng ngưi khách xa x càng thêm sầu não. Bài thơ không miêu tả trực tiếp xã hội nhưng vẫn mang Ủ nghĩa hiện thực sâu sắc và chan cha tình đi. b) Nghệ thuật Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh đặc trưng, ngôn từ nhiều tầng Ủ nghĩa, giọng điệu và âm hưng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn, c) Ý nghĩa văn bản Bài thơ thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự cha chan lòng yêu nước thương đi ca tác giả.
  18. C. MỌṬ SỌ Để THIăMINHăHA Để 1 I.ăĐoc̣ ậ hiểuă(3.0ăđiểm) ĐcăđonătríchăsauăvƠătrălờiăcơuăhi bênădi: Con yêu quí của cha, suốt mấy tháng qua con vùi đu vào mớ bài học, bài tập thật là vất vả. ẩhìn con nhiều lúc mệt mỏi ngủ gục trên bàn học, lòng cha cũng thấy xót xa vô cùng. ẩhng cuộc đi là nh thế con ạ, sống là phải đối diện với những thử thách và vợt qua nó. Rồi con lại bớc vào kì thi quan trọng của cuộc đi mình với biết bao nhiêu khó nhọc. Khi con vào trng thi, cha chỉ biết cu chúc cho con đợc nhiều may mắn để có thể đạt kết quả tốt nhất. Quan sát nét mặt những phụ huynh đứng ngồi la liệt trớc cổng trng, cha thấy rõ đợc biết bao nhiêu là tâm trạng lo âu, thổn thức, mong ngóng của họ. Điều đó là tất yếu vì những đứa con luôn là niềm tự hào to lớn, là cuộc sống của bậc sinh thành. Con đã tham dự tới mấy đợt thi để cốt tìm kiếm cho mình tấm vé an toàn tại giảng đng đại học. Cái sự học khó nhọc không phải của riêng con mà của biết bao bạn bè cùng trang lứa khắp mọi miền đất nớc. ẩgỡng cửa của đại học đối với nhiều bạn là niềm mơ ớc, niềm khao khát hay cũng là cơ hội đổi đi, là bớc ngoặt của cả đi ngi. Và con của cha cũng không ngoại lệ, con đã đợc trải nghiệm cạnh tranh quyết liệt đu đi. Từ nay cha mẹ sẽ buông tay con ra để con tự do khám phá và quyết định cuộc đi mình. Đã đến lúc cha mẹ lui về chỗ đứng của mình để thế hệ con em tiến lên. ẩhng con cứ yên tâm, bên cạnh con cha mẹ luôn luôn hiện diện nh những vị cố vấn, nh một chỗ dựa tinh thn vững chắc bất cứ khi nào con cn tới. (Trích “Th gửi con mùa thi ĐH 201̀” trên netchunetnguoi.com). Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ ca văn bản (0,5điểm) Câu 2. Chỉ ra một phép liên kết có trong văn bản (0,5điểm) Câu 3. Nêu nội dung chính ca văn bản? (1,0 điểm) Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với Ủ kiến ẩgỡng cửa của đại học là cơ hội đổi đi, là bớc ngoặt của cả đi ngi không? Vì sao? (1,0 điểm) II. Lam vĕnă(7.0ăđiểm) Phân tích con đường đấu tranh giành lấy hạnh phúc của Tấm trong truyện Tấm Cám. HNGăDNăNIăDUNGăVA BIể̉ UăĐIể̉ M PHỂ N NIăDUNG ĐIM Câu 1: Phong cách ngôn ngữ: Sinh hoạt 0.5 Câu 2. HS có thể chọn một trong các phép liên kết sau để trả li: 0.5 - Phép nối: nhng, và Đoc̣ - Phép lặp: cha, con, học
  19. hiểu Câu 3.Nội dung ca văn bản: 1.0 - Đoạn trích là sự thấu hiểu và tình yêu thương, sẵn sàng sẻ chia ca ngưi cha trước những vất vả ca con trước ngưỡng cửa thi đại học. - Đồng thi, đó cũng là li động viên, khích lệ, tin tưng ca cha dành cho những nỗ lực ca con. Câu 4. HS trả li theo Ủ kiến cá nhân (đồng Ủ/ không đồng Ủ/ vừa có vừa 1.0 không) Nhưng cần phải lí giải thuyết phc. Sau đây là gợi Ủ cho Ủ kiến đồng Ủ: - Vào đại học chúng ta sẽ có nhiều cơ hội để cải thiện cuộc sông bằng việc tích lũy thêm được một vốn kiến thc, kĩ năng phc v cho sau này. - Qúa trình học địa học sẽ được công nhận bằng tấm bằng, và cơ hội đến với chúng ta trong tương lai cũng sẽ nhiều hơn Lam a)ăYêuăcuăvăkĩănĕng:ă vĕn - Biết cách viết bài văn nghị luận văn học, vận dng tốt các thao tác lập 0.5 luận cũng như kiến thc văn học để giải quyết nội dung yêu cầu ca đề bài một cách thuyết phc. - Bài văn có bố cc chặt chẽ, mạch lạc, hệ thống luận điểm, luận c rõ 0.5 ràng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. b)ăYêuăcuăvăkinăthức: HS có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ng những ý cơ bản sau: * Giới thiệu khái quát về thể loại truyện cổ tích và truyện cổ tích Tấm 0.5 Cám * Quá trình đấu tranh giành hạnh phúc ca Tâ m 2.0 – Cuộc đấu tranh ca Tấm để giành và giữ hạnh phúc + Tấm về giỗ cha bị hại chết à cái thiện hiền lành, ngây thơ,cả tin bị hại chết bất ng,bị cướp đoạt hạnh phúc. + Mẹ con Cám hại chết Tấm đưa Cám vào cung thay chị à Cái ác sẵn sàng và đầy dã tâm, dối trên lừa dưới để tiêu diệt cái thiện, đoạt hạnh phúc ca cái thiện. + Tấm hóa thành con chim vàng anh nhưng chim vàng anh bị Cám giết; Tấm lại hóa thành cây xoan đào thì Cám chặt cây xoan đào đóng thành khung cửi; Tấm hiện thân qua tiếng kêu ca con ác bằng gỗ trên khung cửi thì Cám đã đốt khung cửi đổ tro nơi xa; từ đống tro mọc lên một cây thị lớn, chỉ có một quả, Tấm tái sinh tr về làm vợ vua. Cái thiện kiên trì, bền bỉ đấu tranh để giành và giữ hạnh phúc ca mình. Cái ác không từ 1 th đoạn nào liên tc hại chết cái thiện để cướp đoạt hạnh phúc. – ụ nghĩa sự hóa thân ca Tấm: 2.0
  20. + Biểu hiện quan niệm về lẽ công bằng xã hội và hạnh phúc: ngưi lương thiện phải được hưng hạnh phúc, kẻ ác bị trừng trị. Ngưi lao động tìm và giữ hạnh phúc ngay cõi này trần thế ch không phải cõi niết bàn xa xôi nào đó. + Tác giả dân gian sử dng mô típ hóa thân để cho thấy cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc. Chim vàng anh,khung cửi, xoan đào,quả thị không thay Tâ m trong cuộc đâ u tranh mà chỉ là nơi Tâ m taṃ thi ẩn mình để tr về đấu tranh quyết liệt hơn à Hạnh phúc không đến ngay, không tự dưng mà có. Hạnh phúc chỉ bền chặt khi ta biết dũng cảm giành và giữ lấy. + Niềm tin về sc sống mãnh liệt ca con ngưi, ca cái thiện: con ngưi sẽ không chịu khuất phc, đầu hàng trước cái ác, cái xấu mà sẽ đấu tranh đến cùng để bảo vệ công lí. – Hành động Tấm trả thù mẹ con Cám: 0.5 + Tấm là nhân vật chc năng mà qua đó nhân dân ta gửi gắm bài học về công lý. Tâ m có bước phát triển mạnh mẽ về tính cách: từ th động tr nên mạnh mẽ,ch động đoạt lấy hạnh phúc ca mình. Tâ m không tranh giành mà chỉ giữ lấy những gì thuộc về mình. Tư tưng cốt lõi mà dân gian muốn gửi đến ngưi nghe, đọc là : thiện luôn thă ng ác, “ hiền gặp lành, ác gặp ác”. Với suy nghĩ như thê , dân gian không cho rằng hành động ca Tấm là độc ác thậm chí là cần thiết đối với Cám tc là kẻ ác cần bị trừng trị đích đáng. + Quan niệm về cái thiện: hiền trong quan niệm ca dân gian là “Đi với Bt mặc áo cà sa. Đi với ma mặc áo giấy”. Hiền không đồng nghĩa với nhút nhát, sợ hãi, chịu khuất phc trước cái ác, cái xấu. - 1.0 Khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Xây dựng những mẫu thuẫn có sự tăng tiến để thể hiện sự phát +Xâytriển trongdựng hànhnhân vậtđộng theo nhân hai vật.tuyến thiện – ác đối lập, cùng tồn tại song song+ Sử dụngtheo hướng các yếu lí tưngthần kì. hóa. Đă2 I.ăĐoc̣ ậ hiểuă(3.0ăđiểm) ĐcăđonăthăvƠăthựcăhinăcácăyêuăcu: “Tôi yêu truyện cổ nớc tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vi sâu xa Thơng ngi rồi mới thơng ta
  21. Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm hiền thì lại gặp hiền ẩgi ngay thì đợc phật, tiên độ trì. Ẩang theo truyện cổ tôi đi ẩghe trong cuộc sống thm thì tiếng xa Vàng cơn nắng, trắng cơn ma Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi” (Trích Truyện cổ nớc mình, Lâm Thị Mỹ Dạ - SGK Tiếng Việt 4, tập một, NXB GDVN, 2014) Câu 1. Phương thc biểu đạt chính ca đoạn thơ trên là gì? (0,5 điểm) Câu 2. Hai câu thơ: “Vàng cơn nắng, trắng cơn ma/Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi” sử dng những biện pháp tu từ nào? (0,5 điểm) Câu 3. Em hiểu như thế nào về nghĩa ca các từ “nghe”, “tiếng xa” trong câu thơ: “ẩghe trong cuộc sống thm thì tiếng xa”? (1,0 điểm) Câu 4. Em có suy nghĩ gì về quan niệm sống “ hiền thì lại gặp hiền” mà nhân dân ta gửi gắm trong truyện cổ?. (1,0 điểm) II.ăLƠmăvĕnă(7,0ăđim) Nỗi niềm ca cô gái trong bài ca dao : Khăn thơng nhớ ai, Khăn rơi xuống đất. Khăn thơng nhớ ai, Khăn vắt lên vai. Khăn thơng nhớ ai Khăn chùi nớc mắt Đèn thơng nhớ ai Ẩà đèn không tắt Ẩắt thơng nhớ ai Ẩắt ngủ không yên Đêm qua em những lo phiền ầo vì một nỗi không yên một bề . ( Trích Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giao dc Việt Nam , 2012, tr 83 )
  22. HNGăDNăNIăDUNGăVA BIể̉ UăĐIể̉ M PHỂ N NIăDUNG ĐIM Câu 1: Phương thc biểu đạt chính : biểu cảm 0.5 Câu 2. Những biện pháp nghệ thuật được sử dng trong hai câu thơ: 0.5 - Đảo trật tự cú pháp: Vàng cơn nắng, trắng cơn ma. - Nhân hóa: rặng dừa nghiêng soi. Câu 3. - Nghĩa ca từ “nghe”: không chỉ là nhận thấy bằng thính giác mà 1.0 c Đo ̣ còn là cảm nhận, thấu hiểu bằng cả trái tim và trí tuệ. hi u ể - Nghĩa ca từ “tiếng xa”: là tiếng nói ca quá kh, thông điệp ca cha ông gửi gắm trong truyện cổ. Câu 4. Suy nghĩ về quan niệm sống “ hiền thì lại gặp hiền”: HS có thể 1.0 trình bày cách hiểu ca mình bằng nhiều cách. Cần đảm bảo: - Quan niệm này thể hiện niềm tin, mơ ước ca nhân dân về sự công bằng. - Quan niệm sống giàu tính nhân văn, hướng thiện: khuyên con ngưi hãy sống nhân ái, tốt đẹp để nhận được hạnh phúc theo luật nhân - quả. a)ăYêuăcuăvăkĩănĕng:ă - Biết cách viết bài văn nghị luận văn học, vận dng tốt các thao tác lập 0.5 luận cũng như kiến thc văn học để giải quyết nội dung yêu cầu ca đề Lam bài một cách thuyết phc. vĕn - Bài văn có bố cc chặt chẽ, mạch lạc, hệ thống luận điểm, luận c rõ 0.5 ràng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. b)ăYêuăcuăvăkinăthức: HS có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ng những ý cơ bản sau: * Giới thiệu khái quát về thể loại ca dao 0.5 * Phân tích nỗi niềm ca cô gái trong bài ca dao - Trong bài ca dao, cô gái bộc lộ nỗi niềm thương nhớ ngưi yêu da diết, 3.0 bồn chồn, mãnh liệt + Nỗi thương nhớ được nói đê n liên tiếp trong 10 dòng thơ 4 chữ . Điệp khúc “ thương nhớ ai ” được lặp lại nhiều lần trong bài ca dao, tập trung khắc họa nỗi nhớ thương trào dâng tha thiết, mãnh liệt trong lòng cô gái; cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt là để hỏi chính lòng mình .Nỗi niềm nhớ thương ca cô gái đối với ngưi yêu còn được biểu hiện một cách c 22
  23. thể, sinh động qua các biểu tượng khăn, đèn, mắt ( Khăn, đèn đã được nhân hóa, còn mắt là phép hoán d ); + Hai dòng lc bát cuối : nỗi niềm thấp thỏm lo âu cho hạnh phúc la đôi 1.0 “ không yên một bề ” - Bài ca mang nhiều nét đặc trưng ca nghệ thuật ca dao như : ngôn ngữ 1.0 gần gũi với li nói hằng ngày; hình ảnh nhân hóa, hoán d; dùng biểu tượng để bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình; sử dng nhiều hình thc điệp, câu hỏi tu từ * Đánh giá - Tình yêu chân thành, tha thiết, sâu sắc và cháy bỏng ca 0.5 ngưi con gái trong bài ca dao đã tô đậm thêm nét đẹp tâm hồn ca các cô gái Việt làng quê xưa. Để 3 I.ăĐoc̣ ậ hiểuă(3.0ăđiểm) ĐcăvĕnăbnăsauăvƠăthực hinăcácăyêuăcu: Khi ri Tokyo, thay vì đi taxi và tàu điện ra sân bay chúng tôi đã lựa chọn xe bus chạy tuyến nối trung tâm thành phố trạm xe bus gn nhà ga trung tâm khu Ikebukuro với sân bay quốc tế Tokyo Hadena. Trên xe bus chỉ có duy nhất một ngi phục vụ hành khách với rất nhiều vali hành lý. Anh vừa là lái xe vừa là ngi bán vé vừa là ngi phục vụ. Khi xe tới anh xuống xe nhận từng vali hành lý của khách, xếp gọn gàng vào hm chứa đồ của xe một cách cực kỳ cn trọng nhng cũng rất nhanh chóng. Thái độ làm việc đy trách nhiệm này chắc chắn là bắt nguồn từ tinh thn kỷ luật rất cao đối với cá nhân khi thực hiện công việc của mình. Sau khi nhận hành lý của hành khách, anh lên xe để thực hiện việc bán vé tuyến Ikebukuro – sân bay Hadena cho từng khách với một thái độ ân cn và kính cn, luôn miệng cảm ơn từng ngi và cn mẫn trả tiền thừa cho mọi ngi, nhất là khi có rất nhiều du khách dùng tiền xu còn sót lại của mình để thanh toán cho tiền vé 1200 yên cho hành trình này. Khi xe tới sân bay anh lại một mình dỡ và gửi từng vali cho hành khách cũng nhẹ nhàng và cn trọng nh chính hành lý của mình vậy, và luôn miệng cảm ơn hành khách chúng tôi. Tôi kính phục anh, kính phục tinh thn kỷ luật cá nhân của anh cũng nh của ngi ẩhật trong công việc. ẩếu không có tinh thn kỷ luật cá nhân, không bao gi có thể làm công việc của mình một cách cn mẫn, chu đáo và chi tiết tới mức tỉ mỉ đến vậy. 23
  24. (Theo Fanpage Câu chuyện Nhật Bản) Câu 1 Xác định phương thc biểu đạt chính. (0,5 điểm). Câu 2 Thái độ và cách đối đãi ca anh lái xe khi hành khách lên và xuống xe như thế nào? (0,5 điểm). Câu 3 Chỉ ra hai lỗi ngữ pháp trong đoạn trích và sửa lại cho đúng. (1,0 điểm). Câu 4 Vì sao anh lái xe được nhân vật tôi nể phc? (1,0 điểm). II. LƠmăvĕnă(7,0ăđim) Vẻ đẹp con ngưi và thi đại trong bài thơ “Tỏ lòng” ca Phạm Ngũ Lão HNGăDNăNIăDUNGăVA BIể̉ UăĐIể̉ M PHỂ N NIăDUNG ĐIM Câu 1: Phương thc biểu đạt chính: tự sự 0.5 Đoc̣ Câu 2. Thái độ và cách đối đãi ca anh lái xe khi hành khách lên và 0.5 hiểu xuống xe: Xe buỦt rất đông khách nhưng cả lúc khách lên và xuống anh không hề gắt gỏng, vội vã, ngược lại, anh đối đãi với khách với thái độ niềm n, lịch sự và làm việc rất cẩn trọng, tỉ mỉ. Câu 3. Hai lỗi ngữ pháp 1.0 C1/ Trên xe bus chỉ có duy nhất một ngi phục vụ hành khách với rất nhiều vali hành lý. - Lỗi sai: chỉ có thành phần trạng ngữ - Sửa lại: bỏ từ Trên C2/ ẩếu không có tinh thn kỷ luật cá nhân, không bao gi có thể làm công việc của mình một cách cn mẫn, chu đáo và chi tiết tới mức tỉ mỉ đến vậy. - Lỗi sai: chỉ có thành phần trạng ngữ và vị ngữ Sửa lại, thêm ch ngữ cho câu sau dấu phẩy: chúng ta, Ngưi Nhật, Câu 4. Nhân vật tôi kính phc anh lái xe ngưi Nhật vì anh ta làm việc 1.0 đầy trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn trọng và có tinh thần kỷ luật cao. Lam a)ăYêuăcuăvăkĩănĕng:ă vĕn - Biết cách viết bài văn nghị luận văn học, vận dng tốt các thao tác lập 0.5 luận cũng như kiến thc văn học để giải quyết nội dung yêu cầu ca đề bài một cách thuyết phc. - Bài văn có bố cc chặt chẽ, mạch lạc, hệ thống luận điểm, luận c rõ 0.5 ràng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. b)ăYêuăcuăvăkinăthức: HS có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ng những ý cơ bản sau: MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và yêu cầu ca đề 0.5 TB: – Vẻ đẹp con ngưi thi Trần với : + Tư thế hiên ngang, tầm vóc lớn lao, vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ tr. 2.0 24
  25. +Hành động lớn lao kì vĩ + LỦ tưng cao cả, khát vọng lập công danh để thoả “chí nam nhi”, cũng là khát vọng được đem tài trí “tận trung báo quốc” – thể hiện lẽ sống lớn ca con ngưi thi đại Đông A. +Cái tâm cái chí sáng ngi nhân cách ậ Vẻ đẹp con ngưi thi đại: + Khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến ca quân đội nhà Trần. 2.0 + Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh “ba quân” mang Ủ nghĩa khái quát, gợi ra hào khí dân tộc thi Trần – “hào khí Đông A”. ậ Nghệ thuật: 1.0 + Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng ca thi đại và tầm vóc, chí hướng ca ngưi anh hùng. + Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. _ Liên hệ về vai trò, trách nhiệm ca thế hệ trẻ ngày nay đối với đất nước KB: 0.5 Đánh giá chung về vị tri, vai tro của nha thơ trong văn hoc̣ trung đai,̣ khẳng định laị giá trị nội dung và nghệ thuật ca bài thơ. 25
  26. D.ăMTăSăĐăKIMăTRAăCAăCỄCăNĔMăHC ĐăKIMăTRAăHCăKÌăI,ăNĔMăHCăă2014-2015 I.ăĐOC̣ HIể̉ Uă(3.0ăđiểm) Đoc̣ bai ca dao sau va trả lơ i cac câu hỏi: Thân em nh chiê c thuyê n tinh Ẩơ i hai bê n nơ c lênh đênh Biê t đâu trong đục ma minh g̉ i thân. Cơuă1ă(1.5ăđiểm): Bai ca dao nay la lơ i của ai? Ngươ i đo than điê u gi? Cơuă2ă(0.5ăđiểm): Bai ca dao nay sử dung̣ những biểu tương̣ truyê n thô ng nao? Cơuă3ă(1.0ăđiểm): Tim hai bai ca dao sử dung̣ những biểu tương̣ truyê n thô ng đo? II. LA MăVĔNă(7.0ăđiểm) Cơuă1.ă(3.0ăđiểm) Hãy viê t môṭ bai văn ngă n (khoảng 1 trang giâ y thi) trinh bay suy nghi ̃ của em vê tinh trang̣ baọ lưc̣ hoc̣ đươ ng hiêṇ nay. Cơuă2.ă(4.0ăđiểm) Cảm nhâṇ của em vê quan niêṃ sô ng của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bai thơ Nha n: Ẩột mai, một cuốc, một cn câu, Thơ thn du ai vui thú nào, Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, ẩgi khôn, ngi đến chốn lao xao, Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rợu đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (SGK Ngữ văn 10, tâp̣ môt,̣ NXB Giao duc,̣ 2007, trang 129) ĐăKIMăTRAăHCăKÌăI,ăNĔMăHCă2015-2016 I. ĐCăHIUă(3,0ăđim) Đọc bài ca dao và trả li các câu hỏi sau Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Câu 1. Xác định thể thơ ca bài ca dao trên (0,5 điểm) Câu 2. Nội dung ca bài ca dao (0,5 điểm) Câu 3. Biện pháp tu từ được vận dng (0,5 điểm) Câu 4. Từ thân phận ngưi ph nữ trong bài ca dao trên, em hãy viết đoạn văn (từ 7 đến 10 dòng) liên hệ với ngưi ph nữ trong xã hội ngày nay (1,5 điểm) II.ăLÀMăVĔNă(7,0ăđim) 26
  27. Nhận xét về bài thơ Tỏ lòng ca Phạm Ngũ Lão, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập một viết: “ Tỏ lòng khắc họa vẻ đẹp của con ngi có sức mạnh, có lí tng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thi đại” Phân tích bài thơ “Tỏ lòng” để chng minh nhận định trên. ĐăKIMăTRAăHCăKÌăI,ăNĔMăHCăă2017-2018 I.ăĐOC̣ - HIể̉ Uă(4.0ăđim) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Rồi đến lúc mẹ ra đi, con cũng không khóc, con kh khạo quá, vô t quá, có mẹ cũng nh không có mẹ. Rồi một ngày, con bỗng nhận ra, con đã mất đi một thứ tình cảm quan trọng và thiêng liêng lắm. Con cố ngoảnh lại đi tìm, về những nơi quen thuộc gắn với kỷ niệm con và mẹ để đi tìm. ẩhng mẹ ạ! Tất cả chỉ là h vô, chỉ là thất vọng mà thôi. Ẩẹ ơi, mẹ hãy là một bà tiên hiền dịu và cho con một điều ớc nhỏ nhoi đi mẹ. Con ớc giản dị thôi. ớc rằng: “Bà tiên ấy đợc sống lại với con một ngày để con đợc chăm sóc bà – việc mà trớc đây con cha hề làm. Con sẽ không làm mẹ khóc đâu, con hứa.” Và điều con muốn nói với mẹ rằng : “Con nhớ mẹ quá nhiều, nợ mẹ qua nhiều, con rất muốn đợc sống và lo cho mẹ. Ẩẹ ơi, con rất muốn. Ẩẹ hãy về với con đi. Ẩẹ hãy bảo với con điều ớc ấy sẽ thực hiện đi. Con xin mẹ và rồi con lại khóc (Trích Th gửi mẹ hiền - Nguyễn Anh Thư, học sinh lớp 9- Báo Dantri.com ngày 20/10/2016) Câu 1. Xác định phong cach ngôn ngữ ca đoạn trích trên? (0.5 điểm) Câu 2. Nôị dung chinh của đoaṇ trich trên? (1.0 điểm) Câu 3. Theo anh chị, vì sao bạn Anh Thư lại viết cho mẹ đã mất 2 năm trước ca mình ră ng: “Con nhớ mẹ quá nhiều, nợ mẹ quá nhiều ” (1.0 điểm) Câu 4. Viê t đoaṇ văn ngă n khoảng tư 7 – 10 dong trinh bay suy nghi ̃ của anh (chị) vê bổn phâṇ va trach nhiêṃ của ngươ i lam con đô i vơ i cha me ̣của minh. (1.5 điểm) II. LA MăVĔNă(6.0ăđiểm) Vẻ đẹp ca trang nam nhi thi Trần trong bài thơ “Tỏ long” (Thuâṭ hoai) ca Phạm Ngũ Lão. 27
  28. ĐăKIMăTRAăHCăKÌăI,ăNĔMăHCăă2018-2019 I.ĐCăậ HIU:ă(3.0ăđim) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Tôi luôn ngỡng mộ những học sinh không chỉ học xuất sắc mà còn dành đợc nhiều thi gian tham gia vào các hoạt động ngoại khóa. Họ thng nắm giữ những vị trí quan trọng các câu lạc bộ trong trng và ngoài xã hội. Họ đạt điểm cao trong học tập, đi thi đấu thể thao cho trng, giữ chức chủ nhiệm trong các câu lạc bộ khoa học, và trên hết, họ là những thành viên tích cực trong Đoàn, Đội. Tôi luôn tự hỏi "Làm thế nào mà họ có nhiều thi gian đến thế?". Mặt khác, những học sinh kém than phiền rằng lý do họ nhận kết quả thi kém là do họ không có thi gian. Tuy nhiên, những học sinh này thng không tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa nh những học sinh giỏi. Tại sao lại nh vậy? Tất cả mọi ngi đều có 24 gi một ngày. Thi gian là thứ tài sản mà ai cũng đợc chia đều. Cho dù bạn là một học sinh giỏi, một học sinh kém, Tổng thống nớc Mỹ hay một ngi gác cổng, bạn cũng chỉ có cùng một lợng thi gian nh nhau. Thi gian là thứ duy nhất mà chúng ta không thể mua đợc. Tuy nhiên, tại sao một ngi nh Tổng thống Mỹ lại có thi gian quản lý cả một quốc gia trong khi đó ngi gác cổng lại than phiền rằng ông ta không thể kiếm ra thi gian để học? Sự khác biệt là do những ngi thành công trong cuộc sống biết cách quản lý thi gian. Chúng ta không thể thay đổi đợc thi gian nhng có thể kiểm soát đợc cách sử dụng thi gian của chúng ta. Nếu bạn làm chủ đợc thi gian, bạn sẽ làm chủ đợc cuộc sống. (Trích Tôi tài giỏi, bạn cũng thế - Adam Khoo, NXB Phụ nữ, 2018, tr.224) Câu 1. Xác định phương thc biểu đạt chính ca văn bản trên? (0,5 điểm) Câu 2. Theo li trích dẫn ca tác giả, những học sinh kém thưng đưa ra lí do nào khi họ nhận kết quả thi kém? (0,5 điểm) Câu 3. Tại sao tác giả lại cho rằng “Thi gian là thứ duy nhất mà chúng ta không thể mua đợc”? (1,0 điểm) Câu 4. Viết đoạn văn ngắn từ 7 – 10 dòng trình bày suy nghĩ ca anh/ chị trước ý kiến: “Chúng ta không thể thay đổi đợc thi gian nhng có thể kiểm soát đợc cách sử dụng thi gian của chúng ta”? (1,0 điểm) II.ăLÀMăVĔN:ă(ă7.0ăđim) Trình bày cảm nhận ca anh/ chị về nhân vật An Dương Vương trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thy”, qua đó rút ra bài học về quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 28