Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương - Trịnh Thị Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương - Trịnh Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_9_van_ban_chuyen_nguoi_con_g.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 - Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương - Trịnh Thị Thủy
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG A. KiÕn thøc c¬ b¶n I. T¸c gi¶: - NguyÔn D÷ (cha râ n¨m sinh, n¨m mÊt), quª ë H¶i D¬ng. NguyÔn D÷ sèng vµo nöa ®Çu thÕ kû XVI, lµ thêi kú TriÒu ®×nh nhµ Lª ®· b¾t ®Çu khñng ho¶ng, c¸c tËp ®oµn phong kiÕn Lª, M¹c, TrÞnh tranh giµnh quyÒn lùc, g©y ra nh÷ng cuéc néi chiÕn kÐo dµi. - ¤ng häc réng, tµi cao nhng chØ lµm quan mét n¨m råi c¸o vÒ, sèng Èn dËt ë vïng nói Thanh Ho¸. §ã lµ c¸ch ph¶n kh¸ng cña nhiÒu tri thøc t©m huyÕt ®¬ng thêi. - Nguyễn Dữ là gương mặt nổi bật của văn học Việt Nam thế kỉ XVI. - Với tập truyện ngắn “Truyền kì mạn lục” ông thực sự đã mang đến cho nền văn học dân tộc một “Thiên cổ kì bút” có khả năng lay động lòng người bởi giá trị mọi mặt của nó. II. T¸c phÈm: 1. XuÊt xø: “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” lµ truyÖn thø 16 trong sè 20 truyÖn n»m trong t¸c phÈm næi tiÕng nhÊt cña NguyÔn D÷ “TruyÒn kú m¹n lôc”. TruyÖn cã nguån gèc tõ mét truyÖn cæ d©n gian trong kho tµng cæ tÝch ViÖt Nam “Vî chµng Tr¬ng”. 2. ThÓ lo¹i: TruyÖn truyÒn kú m¹n lôc (ghi chÐp t¶n m¹n nh÷ng truyÖn kú l¹ vÉn ®îc lu truyÒn). ViÕt b»ng ch÷ H¸n. 3. Chñ ®Ò: Qua c©u chuyÖn vÒ cuéc ®êi vµ c¸i chÕt th¬ng t©m cña Vò N¬ng, “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” thÓ hiÖn niÒm th¬ng c¶m ®èi víi sè phËn oan nghiÖt, ®ång thêi ca ngîi vÎ ®Ñp truyÒn thèng cña nh÷ng phô n÷ ViÖt Nam díi chÕ ®é phong kiÕn. 4. Tãm t¾t: Vò ThÞ ThiÕt (Vò N¬ng) lµ ngêi phô n÷ nhan s¾c, ®øc h¹nh. Chång nµng lµ Tr¬ng Sinh ph¶i ®i lÝnh sau khi cíi Ýt l©u. Nµng ë nhµ, mét m×nh võa nu«i con nhá võa ch¨m sãc mÑ chång ®au èm råi lµm ma chu ®¸o khi bµ mÊt. Tr¬ng Sinh trë vÒ, nghe lêi con, nghi vî thÊt tiÕt nªn ®¸nh ®uæi ®i. Vò N¬ng uÊt øc gieo m×nh xuèng s«ng Hoµng Giang tù vÉn, ®îc thÇn Rïa Linh Phi vµ c¸c tiªn n÷ cøu. Sau ®ã Tr¬ng Sinh míi biÕt vî bÞ oan. Ýt l©u sau, Vò N¬ng gÆp Phan Lang, ngêi cïng lµng chÕt ®uèi ®îc Linh Phi cøu. Khi Lang trë vÒ, Vò N¬ng nhê göi chiÕc hoa vµng nh¾n chµng Tr¬ng lËp ®µn gi¶i oan cho nµng. Tr¬ng Sinh nghe theo, Vò N¬ng Èn hiÖn gi÷a dßng, nãi väng vµo bê lêi t¹ tõ råi biÕn mÊt. Đánh giá => “Chuyện người con gái Nam Xương” là thiên thứ 16 và là thiên tiêu biểu trong tập sáng tác này. Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. 5. Bè côc: 3 ®o¹n 1
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương §o¹n 1: cña m×nh: Cuéc h«n nh©n gi÷a Tr¬ng Sinh vµ Vò N¬ng, sù xa c¸ch v× chiÕn tranh vµ phÈm h¹nh cña nµng trong thêi gian xa c¸ch. §o¹n 2: . qua råi: Nçi oan khuÊt vµ c¸i chÕt bi th¶m cña Vò N¬ng. §o¹n 3: Cßn l¹i: Cuéc gÆp gì gi÷a Vò N¬ng vµ Phan Lang trong ®éi Linh Phi. Vò N¬ng ®îc gi¶i oan. III. Gi¸ trÞ néi dung cña t¸c phÈm: (Gi¸ trÞ hiÖn thùc vµ gi¸ trÞ nh©n ®¹o s©u s¾c) 1. Gi¸ trÞ hiÖn thùc: - ChuyÖn ph¶n ¸nh hiÖn thùc x· héi phong kiÕn bÊt c«ng víi chÕ ®é nam quyÒn, chµ ®¹p sè phËn ngêi phô n÷ (§¹i diÖn lµ nh©n vËt Tr¬ng Sinh). - Ph¶n ¸nh sè phËn con ngêi chñ yÕu qua sè phËn phô n÷: chÞu nhiÒu oan khuÊt vµ bÕ t¾c. - Ph¶n ¸nh x· héi phong kiÕn víi nh÷ng cuéc chiÕn tranh phi nghÜa lµm cho cuéc sèng cña ngêi d©n cµng r¬i vµo bÕ t¾c. 2. Gi¸ trÞ nh©n ®¹o: “Chuyện người con gái Nam Xương”: - Trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương. - Thể hiện niềm tin vào điều tốt đẹp: Đề cao giá trị nhân nghĩa “ở hiền gặp lành” qua kết thúc phần nào có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân. - Qua số phận nhiều thiệt thòi, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến có nhiều bất công ( Bi kịch của Vũ Nương ): + Cất lên tiếng nói tố cáo xã hội đã chà đạp lên quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc của con người. + Thể hiện niềm cảm thông, thương xót cho số phận oan trái. Tãm l¹i: Vò N¬ng lµ mét ngêi phô n÷ xinh ®Ñp, nÕt na, hiÒn thôc l¹i ®¶m ®ang, th¸o v¸t, thê kÝnh mÑ chång rÊt mùc hiÕu th¶o, mét d¹ thuû chung víi chång, hÕt lßng vun ®¾p cho h¹nh phóc gia ®×nh. Nµng lµ ngêi phô n÷ hoµn h¶o, lý tëng cña mäi gia ®×nh, lµ khu«n vµng thíc ngäc cña mäi ngêi phô n÷. Ngêi nh nµng xøng ®¸ng ®îc hëng h¹nh phóc trän vÑn, vËy mµ l¹i ph¶i chÕt oan uæng, ®au ®ín. 3. V× sao Vò N¬ng ph¶i chÕt oan khuÊt? Tõ ®ã em c¶m nhËn ®îc ®iÒu g× vÒ th©n phËn ngêi phô n÷ díi chÕ ®é phong kiÕn? Nh÷ng duyªn cí khiÕn cho mét ngêi phô n÷ ®øc h¹nh nh Vò N¬ng kh«ng thÓ sèng mµ ph¶i chÕt mét c¸ch oan uæng: - Nguyªn nh©n trùc tiÕp: do lêi nãi ng©y th¬ cña bÐ §¶n. §ªm ®ªm, ngåi buån díi ngän ®Ìn khuya, Vò N¬ng thêng “trá bãng m×nh mµ b¶o lµ cha §¶n”. VËy nªn §¶n míi ngé nhËn ®ã lµ cha m×nh, khi ngêi cha thËt chë vÒ th× kh«ng chÞu nhËn vµ cßn v« t×nh ®a ra nh÷ng th«ng tin khiÕn mÑ bÞ oan. - Nguyªn nh©n gi¸n tiÕp: + Do ngêi chång ®a nghi, hay ghen. Ngay tõ ®Çu, Tr¬ng Sinh ®· ®îc giíi thiÖu lµ ngêi “®a nghi, ®èi víi vî phßng ngõa qu¸ søc”, l¹i thªm “kh«ng cã häc”. §ã chÝnh lµ mÇm mèng cña bi kÞch sau nµy khi cã biÕn cè x¶y ra. BiÕn cè ®ã lµ viÖc Tr¬ng Sinh ph¶i ®i lÝnh xa nhµ, khi vÒ mÑ ®· mÊt. Mang t©m tr¹ng buån khæ, chµng bÕ ®øa con lªn 2
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương ba ®i th¨m mé mÑ, ®øa trÎ l¹i quÊy khãc kh«ng chÞu nhËn cha. Lêi nãi ng©y th¬ cña ®øa trÎ lµm ®au lßng chµng: ¤ hay! ThÕ ra «ng còng lµ cha t«i ? ¤ng l¹i biÕt nãi, chø kh«ng nh cha t«i tríc kia, chØ nÝn thin thÝt” Tr¬ng Sinh g¹n hái ®øa bÐ l¹i ®a thªm nh÷ng th«ng tin gay cÊn, ®¸ng nghi: “Cã mét ngêi ®µn «ng ®ªm nµo còng ®Õn” (hµnh ®éng lÐn lót che m¾t thiªn h¹), “mÑ §¶n ®i còng ®i, mÑ §¶ng ngåi còng ngåi” (hai ngêi rÊt quÊn quýt nhau), “ch¼ng bao giê bÕ §¶n c¶” (ngêi nµy kh«ng muèn sù cã mÆt cña ®øa bÐ). Nh÷ng lêi nãi thËt thµ cña con ®· lµm thæi bïng lªn ngän löa ghen tu«ng trong lßng Tr¬ng Sinh. + Do c¸ch c xö hå ®å, th¸i ®é phò phµng, th« b¹o cña Tr¬ng Sinh. Lµ kÎ kh«ng cã häc, l¹i bÞ ghen tu«ng lµm cho mê m¾t, Tr¬ng Sinh kh«ng ®ñ b×nh tÜnh, s¸ng suèt ®Ó ph©n tÝch nh÷ng ®iÒu phi lý trong lêi nãi con trÎ. Con ngêi ®éc ®o¸n Êy ®· véi vµng kÕt luËn, “®inh ninh lµ vî h”. Chµng bá ngoµi tai tÊt c¶ nh÷ng lêi biÖn b¹ch, thanh minh, thËm chÝ lµ van xin cña vî. Khi Vò N¬ng hái ai nãi th× l¹i giÊu kh«ng kÓ lêi con. Ngay c¶ nh÷ng lêi bªnh vùc cña hä hµng, lµng xãm còng kh«ng thÓ cêi bá oan khuÊt cho Vò N¬ng. Tr¬ng Sinh ®· bá qua tÊt c¶ nh÷ng c¬ héi ®Ó cøu v·n tÊn th¶m kÞch, chØ biÕt la lªn cho h¶ giËn. Tr¬ng Sinh lóc Êy kh«ng cßn nghÜ ®Õn t×nh nghÜa vî chång, còng ch¼ng quan t©m ®Õn c«ng lao to lín cña Vò N¬ng ®èi víi gia ®×nh, nhÊt lµ gia ®×nh nhµ chång. Tõ ®©y cã thÓ thÊy Tr¬ng Sinh lµ con ®Î cña chÕ ®é nam quyÒn bÊt c«ng, thiÕu lßng tin vµ thiÕu t×nh th¬ng, ngay c¶ víi ngêi th©n yªu nhÊt. + Do cuéc h«n nh©n kh«ng b×nh ®¼ng, Vò N¬ng chØ lµ “con nhµ kÎ khã”, cßn Tr¬ng Sinh lµ “con nhµ hµo phó”. Th¸i ®é tµn tÖ, rÎ róng cña Tr¬ng Sinh ®èi víi Vò N¬ng ®· phÇn nµo thÓ hiÖn quyÒn thÕ cña ngêi giµu ®èi víi ngêi nghÌo trong mét x· héi mµ ®ång tiÒn ®· b¾t ®Çu lµm ®en b¹c thãi ®êi. + Do lÔ gi¸o hµ kh¾c, phô n÷ kh«ng cã quyÒn ®îc nãi, kh«ng cã quyÒn ®îc tù b¶o vÖ m×nh. Trong lÔ gi¸o Êy, ch÷ trinh lµ ch÷ quan träng hµng ®Çu; ngêi phô n÷ khi ®· bÞ mang tiÕng thÊt tiÕt víi chång th× sÏ bÞ c¶ x· héi h¾t hñi, chØ cßn mét con ®êng chÕt ®Ó tù gi¶i tho¸t. + Do chiÕn tranh phong kiÕn g©y nªn c¶nh sinh ly vµ còng gãp phÇn dÉn ®Õn c¶nh tö biÖt. NÕu kh«ng cã chiÕn tranh, Tr¬ng Sinh kh«ng ph¶i ®i lÝnh th× Vò N¬ng ®· kh«ng ph¶i chÞu nçi oan tµy trêi dÉn ®Õn c¸i chÕt th¬ng t©m nh vËy. Tãm l¹i: Bi kÞch cña Vò N¬ng lµ mét lêi tè c¸o x· héi phong kiÕn xem träng quyÒn uy cña kÎ giµu cã vµ cña ngêi ®µn «ng trong gia ®×nh, ®ång thêi bµy tá niÒm c¶m th¬ng cña t¸c gi¶ ®èi víi sè phËn oan nghiÖt cña ngêi phô n÷. Ngêi phô n÷ ®øc h¹nh ë ®©y kh«ng nh÷ng kh«ng ®îc bªnh vùc, trë che mµ l¹i cßn bÞ ®èi xö mét c¸ch bÊt c«ng, v« lý; chØ v× lêi nãi th¬ ng©y cña ®øa trÎ vµ v× sù hå ®å, vò phu cña anh chång hay ghen tu«ng mµ ®Õn nçi ph¶i kÕt liÔu cuéc ®êi m×nh. IV. Gi¸ trÞ nghÖ thuËt: 1. Mét sè nÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c cña ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng 3
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương - X©y dùng t×nh huèng truyÖn ®éc ®¸o, ®Æc biÖt lµ chi tiÕt chiÕc bãng. §©y lµ sù kh¸i qu¸t ho¸ tÊm lßng, sù ngé nhËn vµ sù hiÓu lÇm cña tõng nh©n vËt. H×nh ¶nh nµy hoµn thiÖn thªm vÎ ®Ñp nh©n c¸ch cña Vò N¬ng, ®ång thêi còng thÓ hiÖn râ nÐt h¬n sè phËn bi kÞch cña Vò N¬ng nãi riªng vµ ngêi phô n÷ ViÖt Nam nãi chung. - NghÖ thuËt dùng truyÖn. DÉn d¾t t×nh huèng truyÖn hîp lý. Chi tiÕt chiÕc bãng lµ ®Çu mèi c©u chuyÖn l¹i chØ xuÊt hiÖn mét lÇn duy nhÊt ë cuèi truyÖn, t¹o sù bÊt ngê, bµng hoµng cho ngêi ®äc vµ t¨ng tÝnh bi kÞch cho c©u chuyÖn. - Cã nhiÒu sù s¸ng t¹o so víi cèt truyÖn cæ tÝch "Vî chµng Tr¬ng" b»ng c¸ch s¾p xÕp thªm bít chi tiÕt mét c¸ch ®éc ®¸o. - NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt: Nh©n vËt ®îc x©y dùng qua lêi nãi vµ hµnh ®éng. C¸c lêi trÇn thuËt vµ ®èi tho¹i cña nh©n vËt sö dông nhiÒu h×nh ¶nh íc lÖ nhng vÉn kh¾c ho¹ ®Ëm nÐt vµ ch©n thËt néi t©m nh©n vËt. - Sö dông yÕu tè truyÒn kú (kú ¶o) lµm næi bËt gi¸ trÞ nh©n ®¹o cña t¸c phÈm. YÕu tè kú ¶o, hoang ®êng lµm c©u chuyÖn võa thùc võa m¬, võa cã hËu võa kh«ng cã hËu, lµm hoµn chØnh vÎ ®Ñp cña Vò N¬ng. - KÕt hîp c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Tù sù + biÓu c¶m (tr÷ t×nh) lµm nªn mét ¸ng v¨n xu«i tù sù cßn sèng m·i víi thêi gian. * Nhân vật Vũ Nương - Vũ Nương là người con gái thùy mị, nết na tư dung tốt đẹp. - Vẻ đẹp đức hạnh Vũ Nương là một người vợ thủy chung: - Mới về nhà chồn, hiểu Trương Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép - Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: “ngày về mang theo được hai chữ bình yên” - Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng chồng bên mình như hình với bóng. - Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm với chồng - Sống ở thủy cung nàng vẫn nặng tình với quê hương, với chồng con. Vũ Nương là một người con dâu hiếu thảo: - Thay chồng chăm sóc mẹ - Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngon ngọt khuyên lơn. - Mẹ chồng mất, nàng hết lòng thương xót, lo liệu ma chay chu đáo như đối với cha mẹ đẻ. (Lời người mẹ chồng trươc lúc mất đã khẳng định tấm lòng hiếu thảo hết mực của Vũ Nương) Vũ Nương là một người mẹ yêu thương con: - Yêu thương, chăm sóc con. - Chỉ cái bóng mình trên tường để dỗ dành con. Vũ Nương là người phụ nữ trọng nhân phẩm và tình nghĩa: - Vũ Nương đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của người phụ nữ (Khác với nhân vật Vũ Nương trong truyện cổ tích) - Dù nhớ thương về quê hương nàng vẫn quyết giữ lời hứa với Linh Phi, coi trọng tình nghĩa 4
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương Chi tiết cái bóng - Việc đưa chi tiết cái bóng vào câu chuyện là 1 chi tiết rất đặc sắc của tác phẩm này. Người giải oan cho nàng không ai khác mà chính là người chồng với đứa con. Người tìm ra sự thật là Trương Sinh. Người nói ra sự thật chính là đứa con ngây thơ đã vô tình gây ra cái chết cho mẹ, “cái bóng” là thủ phạm giết chết Vũ Nương, đồng thời cũng lại giải oan cho nàng. - Lấy hình tượng cái bóng và lời nói ngây thơ của đứa con để đưa đẩy câu chuyện đến đỉnh điểm và mở nút câu chuyện là nét độc đáo của nguyễn Dữ. * Ý nghĩa chi tiết cái bóng: - Chi tiết cái bóng tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sưc bất ngờ, hấp dẫn - Cái bóng là biểu hiện của tình yêu thương, lòng chung thủy, trở thành nguyên nhân trực tiếp của nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nhân vật - Cái bóng giải oan cho Vũn Nương, làm nên sự hối hận của chàng Trương. - Cái bóng làm cho cái chết của Vũ Nương và tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đẩy bất công với người phụ nữ thêm phần sâu sắc. - Phải chăng qua chi tiết cái bóng, tác giải muốn nói trong XHPK thân phận người phụ nữ mong manh và rẻ rúng chẳng khác nào cái bóng trên tường. * Những chi tiết kì ảo gắn với chi tiết thực - PL nằm mộng thả con rùa mai xanh dạt vào động được LP cứu sống - PL chạy trốn giặc Minh ra bể đắm thuyền - LP mở tiệc đãi sau đó đưa PL về trần - VN ngồi trên kiệu hoa biến mất * Những chi tiết thực: - Con sông bến đò Hoàng Giang - Thời điểm lịch sử cuối thời Hồ - Nhân vật có thật: Trần Thiên Bình - Giặc Minh xâm lược - Trang phục - Tình cảnh nhà VN Ý nghĩa của chi tiết kì ảo - Nguyễn Dữ thể hiện tính chất truyền kì và những giá trị thẩm mĩ mà cổ tích chưa có - Tác giả muốn kết thúc có hậu: thể hiện ước mơ của con người về sự bất tử, chiến thắng của cái thiện, cái đẹp. Khat khao cuộc sống công bằng hạnh phúc cho những người tốt, làm giảm độ căng cho sự thất vọng trong tâm lí người đọc, an ủi họ bằng bóng hình 1 cuộc sống ngoài cõi trần thế, vĩnh hằng với những người dù khascloaij nhưng họ giàu lòng nhân ái, giàu tình nghĩa. - Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương: dù chết nhưng bản chất tốt đẹp vẫn không chết, tình nghĩa chồn con, cha mẹ khát khao phục hồi danh dự * Ý nghĩa chi tiết ảo cuối cùng: - VN hiện về lộng lẫy, sang trọng vẫn xa cách và chỉ trong thoáng chốc rời biến mất - Làm thức tỉnh người đọc: tất cả mọi sự tốt đẹp trên kia chỉ là ảo ảnh loang loáng trên không, là giấc mơ mà thôi - Mọi sự đã lỡ, hạnh phúc gia đình tan vỡ, không có cách hàn gắn. Bé Đản mãi mãi mồ côi mẹ, TS mãi mãi mất vợ, hạnh phúc gia đình tan vỡ 5
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương - Phần kết thúc có hậu chỉ là hình thức, là ảo ảnh, là một chút an ủi cho người phận bạc, hạnh phúc thật sự không có thể làm lại được nữa và chàng Trương phải trả giá cho hành động của mình - Như vậy truyện trước sau vẫn là bi kịch. Tính bi kịch của truyện vẫn thể hiện trong tình tiết kì ảo. Qua đó cũng thể hiện lòng thương cảm của tác giả với số phận bi kịch của người phụ nữ. LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU ĐỀ 1 Cho đoạn văn '' Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: -Kẻ bạc duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bở, điêu đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới nước xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.'' ( Theo Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010) 1. Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? 2. Lời thoại trên là lời đọc thoại hay đối thoại? Vì sao? => Là lời độc thoại vì đây là lời than của VN và cũng là lời nguyền của nàng nói với lòng mình để giãi bày tấm lòng trong trắng thuỷ chung của mình trước khi tự vẫn 3. Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó, nhân vật muốn khẳng định những phẩm chất gì? Ghi lại ngắn gọn ( khoảng 6 câu) nêu lên suy nghĩ của em về những phẩm chất ấy của nhân vật. => Lời thoại này đc VN nói khi bị chồng nghi ngờ không chung thuỷ. VN đã phân trần để kđ tấm lòng chung thuỷ và cầu xin chồng đừng nghi oan đồng thời tìm mọi cách để hàn gắn cs hạnh phúc gđ đang có nguy cơ tan vỡ song nàng vẫn bị chồng mắng nhiếc đuổi đi. Qua lời thề nguyền của VN ta cảm nhận đc VN muốn kđ tấm lòng chung thuỷ, trong sáng của mình với chồng và luôn khao khát cs hạnh phúc với chồng con và mong thần sông minh oan cho tấm lòng chung thuỷ của mình. Nhưng rồi nàng cũng hiểu đc thân phận của mình và tự nhận mình là ''kẻ bạc mệnh'' có '' duyên phận hẩm hiu'' vì vậy mà lời than, lời thề của VN càng trở nên thống thiết, ai oán bởi đó là lòng tự trọng của người vợ bị chồng đánh đuổi, hắt hủi 4. Làm nên sức hấp dẫn của truyền kì là những yếu tố kì ảo. nêu 2 chi tiết kì ảo trong Chuyện người con gái nam Xương. => 1. VN gặp PL - người cùng làng dưới thuỷ cung rồi nhờ PL đem chiếc thoa vàng về cho TS 2 . VN hiện về trong lễ giải oan và nói lời từ biệt với TS 4. Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy? Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. => TPPC: người con gái quê ở Nam Xương ĐỀ 2. Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những chuyện hay nhất được rút từ tập Truyền kì mạn lục của ông. 6
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương 1. Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục .=> Tác phẩm ghi chép tản mạn về những chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian 2. Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? => VN là người mẹ rất mực thương con, luôn muốn bù đắp t/c cho con nên đã lấy bóng mình giả làm cha Đản để chơi đùa cùng con đồng thời còn thể hiện nỗi lòng của người vợ luôn nhớ và yêu chồng tha thiết 3. Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao? => Việc đưa yếu tố kì ảo vào cuối truyện có làm dịu đi chút ít tính bi kịch của tác phẩm vì ít nhất nàng cũng đã được minh oan nhưng sự thật thì tính bi kịch của truyện vẫn còn đó vì người chết không thể sống lại và VN mãi không đc hưởng hp nơi trần thế với gđ B/ Luyện đề: Phần Làm văn: Đề 1: Đề thi TS THPT 2010 - 2011 (3 điểm): Bằng kiến thức đã học, hãy viết bài văn (khoảng 300 từ) giới thiệu Nguyễn Dữ và "Chuyện người con gái Nam Xương". Đề 2.1: Phân tích/ Cảm nhận/ Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nương. Đề 2.2: Đề thi TS THPT (Dùng chung cho thí sinh thi chuyên 2009 - 2010): Qua nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" (trích "Truyền kì mạn lục") của Nguyễn Dữ, em hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đề 2.3: - Em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. - Trình bày suy nghĩ của em về hình tượng nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. Đề 2.4: Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. Đề 2.5: "Chuyện người con gái Nam Xương" thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.Bằng sự hiểu biết về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề 2.6: Suy nghĩ về số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. I.Mở bài: Người phụ nữ luôn là đề tài quen thuộc được hể hiện trong văn học thời trung đại. Viết về họ, Hồ Xuân Hương đã rất thành ông với bài thơ “Bánh trôi nước”, đại thi hào Nguyễn Du với kiệt tác “Truyện Kiều” và Nguyễn Dữ - học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Chuyện người con gái Nam Xương” – thiên thứ 16 của “Truyền kì mạn lục”. Qua nhân vật Vũ Nương, câu chuyện đem đến bao suy tư, trăn trở cho người đọc về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất công. II. Thân bài: 1. Khái quát ( Dẫn dắt vào bài): - “Chuyện người con gái Nam Xương” xoay quanh cuộc đời và số phận bi thảm của Vũ Nương – người con gái nhan sắc, đức hạnh. Nàng 7
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương lấy chồng là Trương Sinh, con nhà hào phú nhưng ít học, có tính đa nghi và hay ghen. Cuộc sống gia đình đang êm ấm thì Trương Sinh phải đầu quân đi lính.Chàng đi đầy tuần,Vũ Nương sinh con trai, hết lòng nuôi dạy con, chăm sóc, lo ma chay cho mẹ già chu đáo và thủy chung đợi chồng. Đêm đêm, nàng thường trỏ bóng mình trên vách và nói với con đó là cha của bé. Giặc tan, Trương Sinh trở về, tin lời con nhỏ, nghi ngờ vợ thất tiết, nhục mạ, đánh đuổi nàng đi. Phẫn uất, Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Qua câu chuyện kể, ta thấy người phụ nữ là nạn nhân của xã hội phong kiến bất công. Cuộc đời của họ là một chuỗi dài những khổ đau, bất hạnh. 2. Phân tích: a, Người phụ nữ là nạn nhân của chế độ nam quyền: - Cũng giống như số phận của bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến, Vũ Nương đã phải chịu sự ràng buộc bởi những lễ giáo khắt khe, ngặt nghèo. Biết nàng “tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” cho nên Trương Sinh mến vì dung hạnh nói với mẹ xin trăm lạng vàng cưới về. Đây là một cuộc hôn nhân không bình đẳng, bởi lẽ nó không phải là sự rung động của hai trái tim cùng một nhịp mà là do sự sắp đặt mang tính chất mua bán. Sự sắp đặt của con nhà giàu, lắm tiền nhiều của, muốn gì được nấy, sắp đặt cho con nhà khó “cha mẹ đặt đâu thì con phải ngồi đó”.Cuộc hôn nhân có sự cách bức giàu nghèo đã khiến Vũ Nương luôn luôn mặc cảm“thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu”. Dù Vũ Nương có luôn giữ gìn khuôn phép thì cuộc sống vợ chồng ấy vẫn tiềm ẩn nguy cơ tan vỡ và sau này cũng là cái thế để Trương Sinh độc đoán, gia trưởng, đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo. - Trương Sinh vốn ít học, lại có tính đa nghi và hay ghen, do vậy sự nghi kị, ngờ vực làm mầm mống của sự bất hòa đã ủ sẵn trong gia đình. Để rồi, sau ba năm xa cách, khi trở về tưởng Trương Sinh sẽ mang lại hạnh phúc cho gia đình thì cũng lại là lúc tại họa ập xuống cuộc đời Vũ Nương. Chỉ vì lời nói ngây thơ của bé Đản: “Ô hay! Ông cũng là cha tôi ư? Mà ông lại biết nói chứ không giống như cha tôi trước kia ”, làm cho Trương Sinh ngờ vực, hiểu lầm vợ hư hỏng. Dù Vũ Nương có tha thiết giãi bày, có hết lời phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, dù họ hàng làng xóm có hết lòng khuyên can và biện hộ cho nàng thì Trương Sinh cũng không hề đếm xỉa tới, mà chỉ một mực nghi oan cho vợ. Rồi từ chỗ “la um lên cho hả giận”, Trương Sinh đã mắng nhiếc, đuổi vợ đi. Phải chăng, xã hội phong kiến với chế độ nam quyền độc đoán, với thói “trọng nam khinh nữ” bám chặt vào huyết quản đã dung túng, cho phép người đàn ông được quyền coi thường, rẻ rúng và đối xử thô bạo với người phụ nữ? Thương nhớ chồng là thế, lại bị chồng ruồng rẫy, gạt bỏ. Giữ gìn khuôn phép, rất mực thủy chung lại bị coi là thất tiết, chịu tiếng nhuốc nhơ Nàng không hiểu vì sao bị đối xử bất công, bị mắng nhiếc và đuổi đi, không có quyền được tự bảo vệ ngay cả khi có họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho. Hạnh phúc gia đình, thú vui nghi gia nghi thất, niềm khao khát của cả đời nàng đã tan vỡ, tình yêu không còn “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rủ trong ao, liễu tàn trước gió”, cả nỗi đau khổ chờ chồng đến hóa đá trước đây, cũng không còn có thể có lại được nữa. Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã không có cách nào hàn gắn nổi, Vũ Nương đành mượn sông Hoàng Giang rửa sạch nỗi oan nhục, giãi bỏ tấm lòng trong trắng của mình. Lời than của nàng như lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và đức hạnh của nàng: “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước 8
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ". -> Qua tác phẩm, ta thấy Vũ Nương đã nhiều lần gắng gượng để vượt lên số phận nhưng cuộc đời nàng không thoát khỏi là nạn nhân của chế độ nam quyền độc đoán, chà đạp và ức hiếp con người. -> Cái chết của Vũ Nương thực chất là do bị chồng bức tử - một cái chết đầy oan ức. Vậy mà, Trương Sinh thấy nàng tự tận chỉ một chút động lòng mà không hề ân hận, day dứt. Ngay cả khi, đứa con trỏ tay vào bóng chàng trên vách nói là cha, chàng hiểu rõ nỗi oan của vợ thì cũng coi là việc đã qua rồi. Như thế, chuyện danh dự , chuyện sinh mệnh của người phụ nữ bị tùy tiện định đoạt bởi người chồng, người đàn ông mà không có hành lang đạo lí, không được dư luận xã hội bảo vệ, chở che. Nỗi oan của Vũ Nương đã vượt ra ngoài phạm vi gia đình, là một trong muôn vàn oan khuất của cái xã hội vùi dập thân phận con người, nhất là người phụ nữ. Sống trong xã hội đầy rẫy những oan trái, bất công, quyền sống của con người không được đảm bảo, người phụ nữ với thân phận “bèo dạt mây trôi” có thể gặp bao nhiêu tai họa giáng xuống bất kì lúc nào, vì những nguyên cớ vu vơ không thể tưởng tượng. Rõ ràng, xã hội phong kiến đã sinh ra bao Trương Sinh với đầu óc gia trưởng, độc đoán, là nguyên nhân sâu xa của những đau khổ mà người phụ nữ phải chịu. b. Người phụ nữ là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa: - Không chỉ là nạn nhân của chế độ nam quyền độc đoán, người phụ nữ còn là nạn nhân của chiến tranh phong kiến. Cả cuộc đời Vũ Nương, chỉ vui thú nghi gia nghi thất vậy mà về làm vợ Trương Sinh, cuộc sống vợ chồng “sum họp chưa thỏa tình chăn gối,chia phôi vì động việc lửa binh”. Buổi Trương Sinh ra đi, mẹ già bịn rịn, vợ trẻ đương bụng mang dạ chửa chưa khuyến luyến sự thể rồi sẽ ra sao đã khiến mọi người có mặt ở đó đều phải ứa hai hàm lệ: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ,chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao,rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài,mẹ già triền miên lo lắng.” - Những câu văn biền ngẫu, sóng đôi như trái tim người vợ trẻ phập phồng lo sợ cho người chồng phải đi lính thú. Chiến tranh xa cách, mẹ già cũng vì thương nhớ con mà sinh bệnh rồi qua đời. Con thơ được sinh ra không biết mặt cha, vợ trẻ nhớ chồng chỉ còn biết trỏ vào bóng mình trên vách, bảo là cha của bé Chính chiến tranh làm cho gia đình li tán, vợ chồng xa cách dẫn đến hiểu lầm. Cũng chính cái mối nghi ngờ không thể gỡ ra ấy của Trương Sinh đã trở thành nguyên nhân gây bất hạnh cho cuộc đời Vũ Nương. Nếu không có chiến tranh, Trương Sinh không bị bắt đi lính, thì đâu bé Đản không chịu nhận cha, thì đâu Vũ Nương phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến cái chết thương tâm. Rõ ràng, chiến tranh phong kiến đã gây ra cảnh sinh li và cũng góp phần dẫn đến cảnh từ biệt, làm tan nát bao nhiêu gia đình. => Có thể nói, sống trong xã hội phong kiến bất công, Vũ Nương cũng như bao người phụ nữ khác – người con gái bình dân trong “Bánh trôi nước”, Thúy Kiều, Đạm Tiên trong “Truyện Kiều” đều phải sống long đong, trôi dạt, phải tìm đến cái chết giải nỗi oan ức, phải thoát khỏi cuộc đời đầy khổ đau ở chốn nhân gian. Đại thi hào Nguyễn Du đã khái quát về cuộc đời, thân phận người phụ nữ bằng tiếng kêu đầy ai oán: 9
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”. c. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ: - Viết về cuộc đời và số phận bi thảm của Vũ Nương, của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, tác giả Nguyễn Dữ đã tố cáo, lên án xã hội bất công, vô nhân đạo,chà đạp lên quyền sống của con người. Đây cũng là tiếng kêu thương đầy nước mắt, là sự xót xa thương cảm của tác giả trước nỗi oan khiên mà người phụ nữ phải gánh chịu. III. Kết bài: Qua “Chuyện người con gái Nam Xương”, ta xót xa thương cảm cho người phụ nữ bất hạnh trong xã hội xưa bao nhiêu, ta càng căm giận cái xã hội thối nát, bất công đã đẩy người phụ nữ vào vòng oan trái bấy nhiêu. Đọc tác phẩm, ta lại càng thêm nâng niu, trân trọng cái tài, cái tâm của người con huyện Thanh Miện, Hải Dương dành cho những thân phận bọt bèo trong xã hội phong kiến đương thời. Đề 2.7 Vẻ đẹp truyền thống và số phận oan nghiệt của người phụ nữ: 1. Mở bài 2. Thân bài a. Vẻ đẹp truyền thống: - Mở đầu tác phẩm, tác giả đã có lời giới thiệu bao quát về Vũ Nương “Tính đã thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng về một chân dung phụ nữ hoàn hảo. - Sau đó ông đi sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của nhân vật trong các mối quan hệ khác nhau, trong các tình huống khác nhau. * Trước hết Vũ Nương là người phụ nữ thuỷ chung, son sắc trong tình nghĩa vợ chồng: - Trong cuộc sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa”. Nàng luôn giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui. Nàng là một người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na đúng mực! - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy ra binh biến, Trương Sinh phải đầu quân ra trận ở biên ải xa xôi. Buổi tiễn chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dò chồng những lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Ước mong của nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng luôn coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường mọi công danh phù phiếm. Nàng cảm thông trước những nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.”.Qua lời nói dịu dàng, nàng cũng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng của mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ không có cánh hồng bay bổng”. Đúng là lời nói, cách nói của một người vợ hết mực thùy mị, dịu dàng. Trái tim ấy giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng những thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người đi xa, thật đáng trân trọng biết bao! - Khi xa chồng, Vũ Nương ngày ngày đợi chờ, ngóng trông đến thổn thức “Giữ trọn tấm lòng thủy chung, son sắt”, “tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liêu tường 10
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương hoa chưa hề bén gót”. Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn,mây che kín núi,thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được”. Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho chính mình đêm ngày phải đối mặt với nỗi cô đơn vò võ. Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xưa nay: " Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong " (Chinh phụ ngâm) -> Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ của Vũ Nương, vừa ca ngợi tấm lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng của nàng. - Khi hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ: Vũ Nương ra sức cứu vãn, hàn gắn. Khi người chồng trút cơn ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương đã ra sức thanh minh, phân trần. Nàng đã viện đến cả thân phận và tấm lòng của mình để thuyết phục chồng “Thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu cách biệt ba năm giữ gìn một tiết ” Những lời nói nhún nhường tha thiết đó cho thấy thái độ trân trọng chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình nhất mực của Vũ Nương. - Rồi những năm tháng sống ở chốn làng mây cung nước sung sướng nàng vẫn không nguôi nỗi thương nhớ chồng con. Vừa gặp lại Phan lang, nghe Lang kể về tình cảnh gia đình nàng đã ứa nước mắt xót thương. Mặc dù đã nặng lời thề sống chết với Linh Phi nhưng nàng vẫn tìm cách trở về với chồng con trong giây lát để nói lời đa tạ tấm lòng chồng. Rõ ràng trong trái tim người phụ nữ ấy, không bợn chút thù hận, chỉ có sự yêu thương và lòng vị tha. * Vũ Nương còn là người con dâu hiếu thảo với mẹ chồng,một người mẹ hiền đầy tình yêu thương con. - Trong ba năm chồng đi chiến trận, một mình nàng vừa làm con vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ. - Với mẹ chồng, nàng là một cô con dâu hiếu thảo.Chồng xa nhà, nàng đã thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo. Khi bà ốm nàng đã thuốc thang lễ bái thần phật và lấy những lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương con. Đến khi bà mất, nàng đã hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt như với cha mẹ đẻ của mình. Cái tình ấy quả có thể cảm thấu cả trời đất cho nên trước lúc chết người mẹ già ấy đã trăng trối những lời yêu thương, động viên, trân trọng con dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ lòng con như con đã chẳng phụ mẹ". - Với con thơ nàng hết sức yêu thương, chăm chút. Sau khi xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, một mình gánh vác cả giang sơn nhà chồng nhưng chưa khi nào nàng chểnh mảng việc con cái. Chi tiết nàng chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng của người mẹ : để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của người cha. => Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng trang truyện, từ đó khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp. b. Số phận oan nghiệt: 11
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương - Vũ Nương đã làm tròn bổn phận của một phụ nữ, người vợ, người mẹ, người con, ở cương vị nào nàng cũng làm rất hoàn hảo. Nàng đúng là người phụ nữ lí tưởng của gia đình. Nàng xứng đáng được hưởng hạnh phúc nhưng hạnh phúc đã không mỉm cười với nàng. - Ngày Trương Sinh trở vể cũng là lúc bi kịch cuộc đời nàng xảy ra. Câu chuyện của bé Đản, đứa con trai vừa lên ba tuổi, về “ một người đàn ông đêm nào cũng đến” đã làm cho Trương Sinh nghi ngờ. Với bản tính hay ghen cộng thêm tính gia trưởng, thất học, Trương Sinh đối xử với vợ hết sức tàn nhẫn. Giấu biệt lời con nói, Trương Sinh đã “ mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi” mặc cho Vũ Nương hết sức phân trần, mặc cho “hàng xóm can ngăn cũng chẳng ăn thua gì”. Nàng đau khổ đến xé lòng “nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió”, “khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồn xa ” Bi kịch dâng tràn đến đỉnh điểm, Vũ Nương phải tìm đến cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của chính mình! Còn gì đớn đau, còn gì bi thương hơn thế??? - Thật ra, nỗi bất hạnh của Vũ Nương không phải bắt đầu ở tấn bi kịch này. Nỗi bất hạnh đến với Vũ Nương từ khi nàng chấp nhận cuộc hôn nhân với Trương Sinh. Từ đầu, ta đã nhận ra đây là một cuộc hôn nhân không bình đẳng. Vũ Nương vốn “ con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu”, còn Trương Sinh muốn lấy được Vũ Nương chỉ cần “ nói với mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ”. Sự cách bức ấy cộng thêm cái thế của người chồng, người đàn ông trong chế độ nam quyền phong kiến đã khiến cho Trương Sinh tự cho mình cái quyền đánh đuổi vợ không cần có chứng cứ rõ ràng. Trong những ngày làm dâu nhà họ Trương, Vũ Nương cũng đâu hạnh phúc hơn gì! Nàng phải luôn chịu đựng sự xét nét “phòng ngừa quá sức” của chồng. - Lấy chồng không được bao lâu thì niềm vui “nghi gia nghi thất” của Vũ Nương bị mất đi bởi chồng “có tên trong số lính đi vào loại đầu”. Nàng thiếu phụ tuổi xuân còn phơi phới đã phải gánh chịu nỗi buồn “chiếc bóng năm canh” của đời người chinh phụ. Mặt biếng tô miệng càng biếng nói Sớm lại chiều dòi dõi nương song Nương song luống ngẩn ngơ lòng Vắng chàng điểm phấn tô hồng với ai (Chinh phụ ngâm khúc) - Rồi gánh nặng gia đình chồng cộng thêm noi cô đơn vì phòng không gối chiếc đã bào mòn tuổi xuân của Vũ Nương. Ta có thể cảm nhận được nỗi vất vả của nàng qua những vần điệu ca dao cổ: Có con phải khổ vì con Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng” Hình như số phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa đều có chung nỗi bất hạnh như thế! - Ở phần sau của câu chuyện, ta thấy Vũ Nương được sống sung sướng dưới Thủy cung, được kề cận với Linh Phi, vợ vua biển Nam Hải nhưng không vì thế mà ta thấy nàng hạnh phúc. Và làm sao có thể hưởng thụ hạnh phúc cho được khi quyền làm mẹ,làm vợ của nàng vĩnh viễn không còn? Bi kịch vẫn đeo bám theo Vũ Nương vào tận chốn Thủy cung huyền bí. Người đọc càng cảm thấy xót xa hơn khi nghe câu nói của nàng ở cuối truyện: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa”. Âm dương đã cách trở đôi đường. Hạnh phúc bị tan vỡ khó lòng hàn gắn lại được. Kết thúc câu chuyện bi đát này là một khoảng vắng mênh mông, mờ mịt Đằng sau yếu tố hoang đường, câu chuyện về nàng Vũ Nương mang đậm tính hiện thực và thấm đẫm tinh thần nhân đạo. 3. Kết bài 12
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương Đê 8 . NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam. "Chuyện người con gái Nam Xương" là thiên truyện thứ 16 trong tác phẩm "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ. Tác phẩm đã khắc họa thành công nhân vật Vũ Nương (tùy vào yêu cầu của đề bài để nêu vẻ đẹp của Vũ Nương). 13
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương Trước hết, "Chuyện người con gái Nam Xương" xoay quanh cuộc đời và số phận bi thảm của Vũ Nương - người con gái nhan sắc, đức hạnh. Vũ Nương lấy chồng là Trương Sinh con nhà hào phú nhưng ít học lại đa nghi, hay ghen. Cuộc sống gia đình đang êm ấm thì Trương Sinh phải đầu quân đi lính. Trương Sinh đi chưa đầy tuần, Vũ Nương ở nhà sinh con trai đặt tên là Đản. Nàng hết lòng nuôi dạy con, chăm sóc mẹ chồng ốm đau, lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất và chung thủy chờ chồng. Đêm đêm, Vũ Nương thường trỏ cái bóng mình trên vách mà nói với con là cha của Đản. Hết hạn lính, Trương Sinh trở về, nghe lời con nhỏ ngây thơ, nên mắng nhiếc, đánh đuổi vợ đi. Quá phẫn uất, Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Qua câu chuyện kể, ta thấy Vũ Nương là người phụ nữ có số phận đau khổ, bất hạnh nhưng vẫn ngời sáng lên những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Mở đầu câu chuyện, Nguyễn Dữ giới thiệu cho người đọc bức chân dung về Vũ Nương - người phụ nữ thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. Với lời giới thiệu thật ngắn gọn nhưng rất khái quát: "Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở huyện Nam Xương, tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh mến vì dung hạnh, xin với mẹ một trăm lạng vàng để cưới về". Qua lời giới thiệu ấy, Nguyễn Dữ đã tạo ấn tượng với người đọc về một chân dung phụ nữ hoàn hảo với nhan sắc tươi thắm, toát lên vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của người phụ nữ Việt Nam. Không những thế, Vũ Nương còn nết na, hiền lành, nhẫn nhịn, luôn chăm lo cho hạnh phúc gia đình. Biết chồng đa nghi, hay ghen, Vũ Nương lúc nào cũng "giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa". Vũ Nương là người vợ hiền thục, khôn khéo, đức hạnh. Tiếp theo, Vũ Nương hiện lên với vẻ đẹp của người phụ nữ đảm đang tháo vát, người con dâu hiếu thảo. Trong suốt ba năm chồng đi chiến trận, một mình Vũ Nương vừa làm con, vừa làm cha, vừa làm mẹ để thay chồng chăm sóc, phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ. Mọi công việc gia đình với những biến cố lớn nhỏ đều xảy ra lúc Trương Sinh đi lính nhưng Vũ Nương đều hoàn thành chu tất và trọn vẹn, được làng xóm ngợi khen, mẹ chồng ghi nhận, đứa con trai khỏe mạnh, khôn ngoan. Với mẹ chồng, Vũ Nương đã giữ trọn đạo dâu con. Nàng là người con dâu hiếu thảo. Chồng xa nhà, Vũ Nương đã thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo, chăm sóc mẹ già lúc ốm đau: "Nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn". Những lời nói, việc làm của Vũ Nương dành cho mẹ chồng xuất phát từ tình cảm chân thành, từ tình yêu thương của người con dành cho mẹ. Đến khi mẹ chồng mất, Vũ Nương hết lời thương xót, lo ma chay chu đáo như với cha mẹ đẻ của mình. Cái tình ấy của Vũ Nương quả có thể cảm thấu cả trời đất, cho nên trước lúc qua đời người mẹ già ấy đã trăng trối những lời yêu thương thể hiện sự ghi nhận, khen ngợi, động viên, trân trọng và đánh giá cao công lao của Vũ Nương đối với gia đình: "Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Bên cạnh đó, Vũ Nương còn là người vợ thủy chung, yêu chồng và thương con hết mực. Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, biết chồng có tính đa nghi, hay ghen, nên nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa. Nàng luôn giữ gìn tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui. //// 14
- Trịnh Thị Thủy - THCS Vũ Đông- Chuyện người con gái Nam Xương 1: (3 điểm) Phần cuối của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương được tác giả xây dựng bằng hàng loạt những chi tiết hư cấu. Hãy phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó. => Các chi tiết hư cấu ở phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thuỷ cung, cảnh sống dưới Thuỷ cung và những cảnh Vũ Nương hiện về trên bến sông cùng những lời nói của nàng khi kết thúc câu chuyện. Các chi tiết đó có tác dụng làm tăng yếu tố li kì và làm hoàn chỉnh nét đẹp của nhân vật Vũ Nương, dù đã chết nhưng nàng vẫn muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhân phẩm cho mình. - Câu nói cuối cùng của nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xã hội đó không có chỗ cho nàng dung thân và làm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : người chết không thể sống lại được. 15