Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 (VNEN) - Bài 27: Phòng chống tai nạn thương tích

docx 7 trang Đăng Bình 07/12/2023 1750
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 (VNEN) - Bài 27: Phòng chống tai nạn thương tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_8_vnen_bai_27_phong_chong_t.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 (VNEN) - Bài 27: Phòng chống tai nạn thương tích

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN BÌNH THỦY TRƯỜNG THCS AN THỚI NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ÔN TẬP Ở NHÀ MÔN SINH – KHTN8 Bài 27: PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH A. Hoạt động khởi động 1. Em hãy kể tên một số tai nạn, thương tích chúng ta có thể gặp phải trong cuộc sống hằng ngày. 2. Em hãy giải thích nghĩa của câu: "Nhà có phúc sinh con biết lội, nhà có tội sinh con hay trèo". 3. Em hãy bình luận (nêu ý kiến của em) về hình ảnh em quan sát được dưới đây. Thảo luận: - chúng ta cần làm gì để phòng chống tai nạn, thương tích? - các hoạt động chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật và tai nạn, thương tích cho học sinh trong trường học ở nước ta đã có từ bao giờ? Gồm những hoạt động cụ thể nào? Bài làm: 1. 2. Giải thích câu nói:
  2. 3. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Một số tai nạn, thương tích - Thảo luận và kể tên các tai nạn, thương tích có thể xảy ra tại các địa điểm sau (bảng 27.1). STT Địa điểm Tai nạn, thương tích có thể xảy ra 1 ở nhà vết thương chảy máu, gãy xương, bỏng, điện giật, ngạt hơi, 2 ở trường gãy xương, điện giật, ngạt hơi, 3 Hồ bơi đuối nước 4 trên đường vết thương chảy máu, gãy xương - Trả lời câu hỏi: + Tai nạn là gì? Thương tích là gì? + Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em đã gặp để phân biệt tai nạn với thương tích?
  3. + Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em đã gặp để phân biệt tai nạn với thương tích: 2. Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn, thương tích - Thảo luận để mô tả các nguyên tắc phòng tránh tai nạn, thương tích trong một số trường hợp sau (bảng 27.2). STT Tình huống Tai nạn, thương tích có thể gặp phải 1 Ngã 2 Bỏng/cháy 3 Tham Đi bộ gia giao Đi xe đạp thông Đi ô tô, xe bus 4 Ngộc độc 5 Bị vật sắc nhọn đâm 6 Ngạt thở, hóc nghẹn 7 Động vật cắn 8 Đuối nước 9 Điện giật/ sét đánh Hãy điền tên vào các biển báo trong hình dưới đây
  4. -Chú thích vào hình 3. Cách xử lí khi gặp tai nạn, thương tích - Thảo luận với các bạn để nêu ra cách xử lí khi gặp một số tình huống sau: Bảng 27.3. STT Tai nạn Cách xử lí 1 đứt tay, chảy máu 2 bị bỏng 3 hóc xương 4 tai nạn giao thông - Bài tập tình huống: Đánh dấu x vào những đồ dùng cần thiết và giải thích ý nghĩa, mục đích khi mang theo những vật dụng đó. Bài làm: STT Đồ dùng Mục đích, ý nghĩa 1 đèn pin 2 áo mưa
  5. 3 dây thừng 4 kem chống nắng 5 mũ, ô 6 băng, gạc urgo 7 kem chống mỗi 8 kính chống nắng 9 thuốc tiêu hóa C. Hoạt động luyện tập 1. Em hãy điền Đúng hoặc Sai vào các cách xử lí khi bị bỏng nước sôi trong bảng 27.5 dưới đây. STT Các cách xử lí Đúng/Sai 1 dùng nước đá để làm mát vết bòng hoặc ngâm toàn bộ cơ thể vào trong nước sạch 2 che phủ vùng bỏng bằng gạc, vải vô khuẩn nếu có hoặc bằng gạc hay vải sạch 3 rửa vết thương dưới vòi nước lạnh. Để chỗ bỏng dưới vòi nước lạnh đnag chảy từ 15-20 phút hoặc cho đến khi cảm thấy vết bỏng hết đau 4 thao bỏ quần áo ngay khi bị bỏng 5 bôi kem đánh răng lên bề mặt vết bỏng 2. Học kĩ thuật "bơi tự cứu" đơn giản sau để tự cứu mình nếu chẳng may rơi xuống nước. 3. Em cùng các bạn và người thân trong gia đình hãy vẽ một số biển báo nguy hiểm và dán tại một số vị trí trong nhà, trong lớp học, trong trường để giúp các bạn và mọi người phòng tránh các nguy hiểm: đề phòng điện giật, đường trơn, cây đổ, Dựa vào các biển báo ở mục 2 phần trước để vẽ biển báo.
  6. D-E. Hoạt động vận dụng - tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu những tai nạn, thương tích hay xảy ra ở địa phương em. Theo em, làm thế nào để phòng tránh các tai nạn, thương tích đó? - Viết một đoạn văn khoảng 300-500 từ, chia sẻ vào góc học tập. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Làm gì để không bị đuối nước A. Học bơi tại các cơ sở dạy bơi, khi đi có người lớn đi cùng. B. Không đùa nghịch tại các ao, hồ, sông suối, vùng dòng nước xoáy, sâu khi không có người lớn. C. Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của nhà trường về phòng chống đuối nước D. Tất cả ý trên Câu 2: Trước khi bơi nên làm gì? A. Tập thể dục, khởi động khớp chân tay từ 5-10 phút trước khi bơi. B. Nhảy xuống bơi ngay khi người đang nóng. C. Chọn hồ bơi đảm bảo sạch sẽ, có người cứu hộ khi cần. D. Cả phương án a và c Câu 3: Khi gặp người đuối nước thì nên làm gì? A. Hô hoán người lớn đến cứu, vừa tìm cành cây hoặc sợi dây ném cho người đuối nước để cùng mọi người kéo nên nếu cần. B. Bỏ chạy, không báo cho ai hết với ai hết. Câu 4: Khi tan học ra về em thấy bóng đèn vẫn sáng, quạt lớp mình vẫn chạy thì em sẽ làm gì? A. Cứ để nguyên như vậy đi về. B. Báo cho bác bảo vệ C. Tắt các thiết bị điện rồi về. Câu 5: Khi các thiết bị điện của lớp mình có dấu hiệu hư hỏng các em cần làm gì ? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô giáo chủ nhiệm báo với BGH nhà trường có biện pháp sửa chữa B. Không quan tâm, mặc kệ. Câu 6: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện các em cần làm gì? A. Không tắt các thiết bị điện khi tay, chân bị ướt. Đi dép để cách khi tắt các thiết bị điện. B. Không tự ý nghịch các thiết bị điện. C. Tất cả các ý trên
  7. Câu 7: Khi thấy các biển báo cấm lại gần các sông, hồ, kênh, rạch các em nên làm gì? A. Rủ các bạn lại gần đó chơi và không quan tâm đến biển báo. B. Tuyệt đối không được lại gần. C. Em vẫn đến gần chơi nhưng sẽ quan sát để không bị ngã. Câu 8: Nhìn thấy cây cam nhà mình rất nhiều quả mà bạn Lan lại rất thèm ăn. Nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì? A. Trèo ngay lên cây và hái quả cho thỏa cơn khát của mình. B. Rủ bạn khác cùng trèo lên cây hái quả xuống ăn. C. Nhờ người lớn như: Ông, bà hay bố mẹ lấy giúp cho an toàn. Câu 9: Khi mẹ đang chiên rán đồ ăn ở trên bếp bạn sẽ làm gì? A. Cứ chạy nhảy đùa nghịch với em mà không cần để ý. B. Rủ em mình ra chỗ khác cách xa khu vực bếp để chơi cho an toàn. Câu 10: Nơi nào quy định người điều khiển xe đạp không được phép đi qua? A. Nơi cấm xe ô tô. B. Nơi cấm xe máy. C. Nơi có biển báo cấm xe đạp. Câu 11: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm những loại xe nào? A. Xe máy B. Xe đạp. C. Xe ô tô. D. Tất cả phương án trên đều đúng. Câu 12: Khi đi từ đường nhỏ ra đường lớn chúng ta phải đi như thế nào? A. Đi tốc độ nhanh. B. Đi bình thường không cần giảm tốc độ. C. Giảm tốc độ và quan sát kĩ hai hướng. Câu 13: Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai? A. Là trách nhiệm của ngành giao thông vận tải. B. Là trách nhiệm của cơ quan tổ chức, cá nhân và của toàn XH. C Là trách nhiệm của cảnh sát giao thông. Câu 14: Trên đường quốc lộ có được thả trâu bò không? A. Được phép B. Không được phép. Câu 15: Khi ngồi trên thuyền, bè ta cần lưu ý điều gì? A. Mặc áo phao, vui chơi thoải mái trên thuyền. B. Mặc áo phao và đi dạo trên thuyền, bè. C. Mặc áo phao, ngồi không được thò tay, chân xuống nước. Câu 16: Người đang điều khiển phương tiện tham gia giao thông có được uống bia, rượu không? A. Thoải mái uống. B. Tuyệt đối không được uống bia, rượu khi tham gia giao thông.