Đề cương ôn tập và tự học tại nhà môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An

doc 5 trang Đăng Bình 06/12/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập và tự học tại nhà môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_va_tu_hoc_tai_nha_mon_toan_lop_6_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập và tự học tại nhà môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chu Văn An

  1. PHÒNG GDĐT QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TÀI LIỆU ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC TẠI NHÀ TỪ 10/02/2020 ĐẾN 15/02/2020 MÔN: TOÁN. LỚP 6 A. PHẦN ÔN TẬP: I. NỘI DUNG ÔN TẬP: 1. Số học: Ôn tập chương II : SỐ NGUYÊN §1. Làm quen với số nguyên âm. §2. Tập hợp các số nguyên. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu. §5. Cộng hai số nguyên khác dấu. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên. §7. Phép trừ hai số nguyên. §8. Quy tắc dấu ngoặc. §9. Quy tắc chuyển vế. §10. Nhân hai số nguyên khác dấu. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu. §12. Tính chất của phép nhân. §13. Bội và ước của một số nguyên. 2. Hình học: Ôn tập chương II : GÓC §1. Nữa mặt phẳng. §2. Góc . §3. Số đo góc. II. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP. Giáo viên ra bài tập trắc nghiệm và tự luận cho học sinh tham khảo B. PHẦN TỰ HỌC: I. NỘI DUNG TỰ HỌC. 1. Số học: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II MÔN SỐ HỌC LỚP 6 1. 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Tập hợp các số nguyên là tập hợp bao gồm A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương. B. Các số nguyên âm và số 0. C. Các số nguyên dương và số 0. D. Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. Câu 2:
  2. A. Số đối của 3 là 3. B. Số đối của - 6 là -6. C. Số đối của 5 là 5. D. Số đối của 7 là -7. Câu 3: Các số nguyên 5; -18; 21; -32; -10; 0 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. 0; 5; -10; -18; 21; -32. B. -32; 21; -18; -10; 5; 0. C. -32; -18; -10; 0; 5; 21. D. 0; 5; 21; -10; -18; -32. Câu 4: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng A. 0. B. 1. C. -1. D. 2. Câu 5: Hai số nguyên a và b được gọi là hai số đối nhau khi A.a+ b = 0. B. a- b = 0. C. a- b = 1. D. a+ b = 1. Câu 6: Tổng các số nguyên x sao cho -5 < x < 4 là: A. 0. B. -5. C. -4. D. -9. Câu 7: Tổng sau 123456 – (- 245 + 123456) là A. -245. B. 246667. C. 245. D. 123456. Câu 8: Tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 bằng A. 10. B. 0. C. 20. D. 30. Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng? A. -(-2) = - 2. B. – (– 2) = 2. C. |– 2| = – 2. D. – | – 2| = 2. Câu 10: Kết quả của phép tính -54 – 18 bằng A. 36. B. -36. C. 72. D. -72. Câu 11: Kết quả của phép tính - 2 - - 5 bằng A.3. B. -3. C. 7. D. -7. Câu 12: Giá trị của x thỏa mãn x + 7 = - 1 là A. x = 6× B. x = - 8× C. 8. D. -6. Bài 13: Kết quả của biểu thức – (7 + 8 – 9) sau khi bỏ dấu ngoặc là A. -7 – 8 + 9 . B. -7 – 8 – 9. C. 7 – 8 + 9 . D. 7 – 8 – 9. Câu 14: Giá trị của tổng (46 – 2957 – 129) – (– 2957 + 46) bằng A. 238. B. –129. C. –3654. D. 129. Câu 15: Kết quả nào sau đây là đúng: A. (-3) – (4 – 6) = -1. B. (-3) – (4 – 6 ) = -5. C. 52 – (48 – 52) + 48 = 0. D. -52 – (48 – 52) – 48 = 0. Câu 16: Cho biết x – 15 = (-8) – 17 thì x bằng A. 10. B. – 10. C. 40. D. – 40. Câu 17: Cho biết 7 – (24 – 6) = x – (16 – 7) thì x bằng A. 2. B. -2. C. 46. D. – 46. Câu 18: Giá trị của x thỏa mãn xlà- (- 17) = - 3- 1
  3. A. x = 2 . B. x = - 21 . C. x = - 13 . D. x = 13 . Câu 19: Tìm giá trị của x thỏa x = 4. A.x = 4× B. x = - 4× C. x = 4 vàx = - 4× D. x = 4 hoặc x = - 4× Câu 20: Tìm giá trị của x thỏa 5- x = 3. A. x = - 2 hoặc x = - 8× B. x = 8× C. x = 2 hoặc x = 8× D. x = 2× Câu 21: Nếu x.y > 0 thì A. x và y cùng dấu. B. x > y. C . x < y. D. x và y khác dấu. Câu 22: A. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau. B. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả. C. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta trừ hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau (số lớn trừ số nhỏ). D. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta trừ hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt dấu trừ trước kết quả. Câu 23: Kết quả của phép tính (-125) . (- 9) . 7. (-8) bằng A. -63000. B. 63000. C. 135. D. -135. Câu 24: Kết quả của phép tính - 5.8+ (- 8)×95 bằng A.90. B. -100. C. 800. D. -800. Câu 25: Kết quả của phép tính (-1)3. (-2)3 là A. -18. B. 18. C. 8. D. -8. Câu 26: Chọn câu sai A. Số 0 là ước của tất cả các số nguyên. B. Số 0 không là ước của bất kỳ số nguyên nào. C. Số 1 là ước của tất cả các số nguyên. D. Số -1 là ước của tất cả các số nguyên. Câu 27: Tập hợp các ước của -12 là A. {1, 3, 4, 6, 12}. B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}. C. {-1; -2; -3; -4; -6}. D. {-2; -3; -4 ; -6; -12}. 2 Câu 28: Kết quả phép tính (- 4) : (- 2).(- 4) bằng A. -32. B. 32. C. 2. D. -2. Câu 29: Tìm giá trị của x thỏa mãn (x- 3).(x + 2)= 0 ? A. x = 3 . B. x = - 2 . C. x = 3 và x = - 2 . D. x = 3hoặc.x = - 2 Câu 30: Cho x Z, biết (x + 3) (x – 2) thì A. x 2;1;7; 2 . B. x 3;1;7; 3 . C. x 5;1;7; 5 . D. x 3; 3;2; 2 .
  4. 1. 2. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3, 18, 6, 1, 4, 0. Bài 2: Tính các tổng sau: a) 5 12 4 ; b) – 7 14 – 20 . Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 9 x 9. Bài 4: Tìm a Z, biết: a) a 6; b) a 0; c) a 4; d) 11 a 33. Bài 5: Tìm số nguyên x, biết: a) 2x 7 135; b) x 13 0. Bài 6: Tìm năm bội của: 6; 18. Bài 7: Tìm tất cả các ước của: 9; 15. Bài 8: Thực hiện các phép tính: a) 29. 13 27. 29 14 . 29 ; b) 17. 37 – 23.37 – 46. 37 . Bài 9: Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: a)( 12).( 12).( 12).( 12).( 12); b)( 2).( 2).( 2).( 4).( 4).( 4). Bài 10: So sánh: a) ( 14).( 10) với 7.20; b)( 81).( 8) với 10.24. 2. Hình học: BÀI TẬP ÔN TẬP HÌNH HỌC 2. 1. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm P, Q. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng PQ. Vẽ các tia OP, OQ và OM. Trong ba tia OP, OQ, OM. Tia nằm giữa hai tia còn lại là A. Tia OP B. Tia OQ C. Tia OM D. Tia MO Câu 2: Trên hình vẽ bên có bao nhiêu góc đỉnh O? A. 1 góc B. 2 góc C. 3 góc D. 4 góc Câu 3: Số đo của góc bẹt bằng : A. 900 B. 1000 C. 600 D.1800 Câu 4: Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 1800. B. 900 . C. 00 . D. Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900. Câu 5: Góc nhọn là góc có số đo A. 1800 . B. 900 . C. 00 . D. Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900. Câu 6: Kết luận nào sau đây đúng ? A . Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù. C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. D . Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Câu 7: Lúc 4 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bao nhiêu độ? A. 600 . B. 1200 . C. 900 . D. 1500 .
  5. Câu 8: Góc tạo bởi hai tia đối nhau là A. góc nhọn . B. góc vuông. C. góc tù . D. góc bẹt. Câu 9: Cho biết: x· Oy 300 , m· Un 330 ; a¶Ib 330 . Ta có: A. x· Oy a¶Ib B. x· Oy m· Un C. a¶Ib m· Un D. m· Un x· Oy Câu 10: Cho góc xOy có số đo là 890 . Góc xOy là A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt 2. 2. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình 1. Có bao nhiêu góc tất cả? Hình 1. Bài 2: Vẽ: a) Góc xOy; b) Tia OM nằm trong góc xOy; c) Điểm N nằm trong góc xOy. Bài 3: Cho ba điểm E, G, H không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng EG, EH và không đi qua E, G, H. a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. b) Đoạn thẳng GH có cắt đường thẳng a không? Bài 4: Gọi I là điểm nằm giữa hai điểm K, P. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng KP. Vẽ ba tia OK, OI, OP. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Học sinh là bài tập trắc nghiệm và tự luận vào vở. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM NHÓM TRƯỞNG BỘ MÔN Đinh Hùng Tiến Nguyễn Thanh Hiếu