Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Trãi

docx 6 trang Đăng Bình 06/12/2023 1610
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2018.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Trãi

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 Áp dụng từ năm học 2018-2019 (Tham khảo) PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG I.Văn học A. Văn học Việt Nam: 1. Văn học hiện đại (từ 1900 – 1945): - Truyện và ký Việt Nam: +Tôi đi học (Thanh Tịnh) +Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng); +Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố); + Lão Hạc (Nam Cao). -Thơ Việt Nam: + Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh); + Ông đồ (Vũ Đình Liên). + Nhớ rừng (Thế Lữ) + Quê hương (Tế Hanh) + Khi con tu hú (Tố Hữu) 2. Văn bản nhật dụng: + Thông tin về ngày trái đất năm 2000 + Ôn dịch, thuốc lá + Bài toán dân số B. Văn học nước ngoài gồm các văn bản sau: - Cô bé bán diêm (An-dec-xen) - Chiếc lá cuối cùng (O.Henry) * Yêu cầu ôn tập văn học: 1. Đối với tác giả: - Cần nắm chính xác tên tuổi, quê quán, thời đại tác giả sống (năm nào? Hoàn cảnh sống như thế nào?) - Chú ý những điểm chính trong cuộc đời sự nghiệp của tác giả có liên quan đến tác phẩm cần phân tích. - Ngoài ra, học sinh cần nắm thêm một số tác phẩm của từng tác giả. 2. Đối với tác phẩm: - Học thuộc lòng bài thơ, xác định thể loại thơ. Nắm nội dung ý nghĩa, bố cục bài thơ. - Chú ý xem bài thơ có tứ thơ lạ hay không? Từ đó rút ra tác dụng nghệ thuật và giá trị của bài thơ. - Nắm được giá trị về nội dung và những đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản truyện ký. -Tìm những ngữ liệu tương ứng với chủ đề các văn bản đã học trong chương trình . - Từ nội dung của các văn bản nhật dung, học sinh biết liên hệ thực tiễn đời sống. 3. Các chủ đề, đề tài văn học: - Tình yêu quê hương đất nước,lòng tự hào dân tộc.
  2. - Hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng tám - Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Tình cảm gia đình, tình bạn. Lưu ý: Trong quá trình ôn tập, GV cần rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu văn bản, vì đề kiểm tra có thể sử dụng những ngữ liệu ngoài chương trình sgk tương ứng với nội dung kiến thức đã học trong chương trình. II. Tiếng Việt: 1. Câu (phân loại theo mục đích nói): - Câu nghi vấn, câu cảm thán. 2. Câu (theo cấu tạo): - Câu đơn và các kiều câu đơn . - Câu ghép và mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. 3. Biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ , hoán dụ , nhân hóa , nói quá, nói giảm nói tránh , điệp ngữ. 4. Từ vựng: Trường từ vựng, từ tượng thanh; từ tượng hình; Trợ từ, thán từ, tình thái từ; * Yêu cầu ôn tập Tiếng Việt: - Xác định kiểu câu và chức năng của các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cảm thán và các kiểu câu đơn, câu ghép. - Nhớ khái niệm, nhận biết, hiểu tác dụng và biết cách sử dụng giá trị từ tượng thanh, từ tượng hình, trợ từ, thán từ, tình thái từ trong văn miêu tả. - Xác dịnh và phân tích biện pháp tu từ. - GV cần định hướng cho HS phương pháp giải các bài tập hoặc luyện tập viết các đoạn văn ngắn (bài tập nhận biết, bài tập sửa sai, phân tích và rèn luyện kỹ năng đặt câu, viết đoạn) - Xây dựng đoạn văn có câu chủ đề (câu nêu khái quát luận điểm). III. Tập làm văn: HS xem lại: - Xây dựng đoạn văn có câu chủ đề (câu nêu khái quát luận điểm). - Đặc điểm văn nghị luận: luận điểm, luận cứ, lập luận. - Phương pháp lập luận giải thích và chứng minh. Cách nhận diện đề và xác lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. - Phương pháp làm văn nghị luận về một chủ đề văn học. * Yêu cầu ôn tập Tập làm văn: - Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn theo lối diễn dịch hay quy nạp, đoạn văn tổng- phân- hợp - Hướng dẫn học sinh phương pháp phân tích nhân vật (trong thơ trữ tình , trong truyện) - Giúp HS nhận diện đề, xác định phương thức biểu đạt và định hướng cho HS nhận diện và phương pháp làm bài tập làm văn theo dạng đề mở . * Chú ý: - Đối với dạng đề mở cần xác định nội dung vấn đề cần nghị luận và chọn phương pháp lập luận cho phù hợp.
  3. PHẦN 2: CẤU TRÚC ĐỀ VÀ MA TRẬN ĐỀ I. HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức: tự luận - Thời gian: 120 phút, - Số câu: 5 - Số điểm: 20 II. SỐ CÂU HỎI, NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ Số lượng Điểm Tỉ Cấp độ Nội dung (chủ đề) câu số lệ Chủ đề 1: Văn học - Nhận biết tên tác giả, tác phẩm, thể loại, phương 3 6,0 30 thức biểu đạt qua một đoạn trích hoặc một bài thơ. % - Nêu nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Lí giải được ý nghĩa của nhan đề, tình tiết, sự kiện, tình huống truyện. - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong văn bản. - Nắm nội dung và xác định đề tài , chủ đề của một Cấp độ tác phẩm hoặc giai đoạn văn học. 1,2 (biết - Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để lý giải và thông giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm để vận dụng hiểu) vào việc giải quyết một vấn đề trong thực tiễn Chủ đề 2: Tiếng Việt - Xác định kiểu câu và chức năng của các kiểu câu: 1 2,0 10 câu nghi vấn và các kiểu câu đơn, câu ghép . % - Nhớ khái niệm, nhận biết, hiểu tác dụng và biết cách sử dụng giá trị từ tượng thanh, từ tượng hình , trợ từ, thán từ, tình thái từ trong văn miêu tả, trường từ vựng. - Nắm được công dụng và biết vận dụng các loại dấu câu - Xác định và phân tích biện pháp tu từ . - Xây dựng đoạn văn có câu chủ đề (câu nêu khái quát LĐ). Cấp độ Chủ đề 3:Tập làm văn 3,4 (vận - Tạo lập văn bản nghị luận xã hội giải thích, chứng 1 12,0 60 dụng cấp minh % độ thấp và - Tạo lập văn bản cảm nhận, phân tích về một chủ đề
  4. cấp độ văn học. cao) III. MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng cao 1. Đọc hiểu - Cảm - Hiểu và nhận được Ngữ liệu: - Chỉ ra cảm nhận ý nghĩa của - Văn bản nhật dụng/văn được được đặc các chi tiết, bản văn học/văn bản phương thức điểm, tính hình ảnh thông tin. (Ngoài SGK) biểu đạt, các cách của đặc sắc - Tiêu chí lựa chọn ngữ biện pháp nhân vật. trong bài liệu: 01 đoạn trích/ văn nghệ thuật - Hiểu, cảm thơ, đoạn bản hoàn chỉnh tương trong văn nhận được trích. đương với văn bản được bản. những nét học trong chương trình đặc sắc về -Vận dụng nội dung và hiểu biết (Nguồn rõ ràng, độ tin nghệ thuật, về tác giả, cậy cao; Có ý nghĩa giáo thông điệp tác phẩm dục, ý nghĩa xã hội, ý được thể để lý giải nghĩa nhân văn sâu sắc). hiện trong giá trị nội các văn bản. dung, nghệ - Giải thích thuật của ý nghĩa, tác tác phẩm , dụng của hoặc để các chi tiết, vận dụng hình ảnh vào việc nghệ thuật giải quyết trong tác một vấn phẩm. đề trong - Giải thích thực tiễn . nhan đề và . kết nối thông tin trong và ngoài văn bản, Số câu - Số điểm -Tỉ lệ % 3 –6.0 – 30% 3– 6.0 –
  5. 30% B. Tiếng Việt: - Nhớ khái - Hiểu tác - Tạo lập 1. Câu (phân loại theo niệm, nhận dụng và biết được một mục đích nói): biết từ cách sử dụng số câu, - Câu nghi vấn, câu cảm tượng trường từ đoạn văn thán. 2. Câu ( theo cấu tạo ): thanh, từ vựng, giá trị có sử - Câu đơn và các kiều tượng hình của từ tượng dụng từ câu đơn . , trợ từ, thanh, từ tượng - Câu ghép và mối quan thán từ, tượng hình , thanh, hệ ý nghĩa giữa các vế tình thái từ trợ từ, thán từ, tượng trong câu ghép. trong văn tình thái từ hình, trợ 3. Biện pháp tu từ từ miêu tả; trong viết văn từ, thán vựng : so sánh, ẩn dụ , hoán dụ , nhân hóa , nói trường từ miêu tả. từ, tình quá, nói giảm nói tránh , vựng. - Hiểu được thái từ điệp ngữ. - Nhận ra tác dụng của 4. Từ vựng: Trường từ các biện các biện pháp vựng, từ tượng thanh; từ pháp tu từ tu từ được sử tượng hình; Trợ từ, thán được sử dụng trong từ, tình thái từ; dụng trong văn bản. văn bản. - Phân tích - Nhận biết được cấu trúc các kiểu câu ghép. câu. Số câu - Số điểm -Tỉ lệ 1 – 2.0 – 10% 1– 2.0 % – 10% C. Tập làm văn. Tạo lập - Văn bản nghị luận xã văn bản: hội giải thích, chứng nghị luận minh xã hội, - Văn bản nghị luận về cảm nhận một chủ đề văn học. hoặc phân tích về một chủ đề văn học. Số câu - Số điểm -Tỉ lệ 1 – 12.0 – 1– % 60% 12.0 –
  6. 60% Tổng: số câu-số điểm- 4 – 8,0 – 40% 1 – 12,0 – 5- Tỉ lệ % 60% 20.0- 100% * Chú ý : đề ra theo hướng mở, đáp án mở: sử dụng ngữ liệu ngoài SGK để học sinh tiếp cận để xử lý tình huống và giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống . GV cần giảng dạy cho HS nắm vững và lĩnh hội tất cả các kiến thức, kĩ năng trong SGK .